K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Để xác định vận động ciên này bơi nhanh hơn trong trường hợp nào thì ta so sánh tốc độ trong hai trường hợp.

- Trường hợp 1: s = 100 m; t = 49,82 s

Tốc độ của vận động viên là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{100}}{{49,82}} \approx 2(m/s)\)

- Trường hợp 2: s = 200 m; t = 111,51 s

Tốc độ của vận động viên là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{200}}{{111,51}} \approx 1,79(m/s)\)

=> Tốc độ của vận động viên trong trường hợp 1 nhanh hơn trường hợp 2 nên vận động viên trong trường hợp 1 bơi nhanh hơn trường hợp 2.

Tốc độ trung bình sau thời gian 14 phút 42 giây = 882 giây:
\(\frac{30.50}{882}=1,7m\text{/}s\)
Vì sau 30 lần bơi, vận động viên trở về vị trí ban đầu, độ dời thực hiện được bằng 0 nên vận tốc trung bình bằng 0.

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời...
Đọc tiếp

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 
2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.

a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời gian viên bi rơi trở lại A, thời gian viên bi rơi tới đất.

b. Tính vận tốc viên bi khi rơi trở lại qua A, vận tốc chạm đất.
3. Một quả bóng rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60m. Sau 1s, người ta ném theo phương thẳng đứng một quả khác từ cùng độ cao. Hỏi vận tốc ban đầu của quả sau phải bằng bao nhiêu để hai quả rơi chạm đất cùng một lúc.

0
26 tháng 12 2021

Vận tốc tuyệt đối:

\(\overrightarrow{v_{tđ}}=\overrightarrow{v_{12}}+\overrightarrow{v_{23}}\)

\(\Rightarrow v_{tđ}=v_{12}+v_{23}=0,9+0,5=1,4\)m/s

22 tháng 9 2023

Vận động viên sau khi bơi rồi quay lại vị trí xuất phát nên:

Độ dịch chuyển của vận động viên là:

\(S=10\cdot2=20m\)

22 tháng 9 2023

Vận động viên sau khi bơi quay lại vị trí xuất phát nên có độ dịch chuyển bằng 0.

29 tháng 9 2017

Ta có

40-10=3.t

=>t=10s

9 tháng 10 2017

Ta áp dụng công thức : \(v=v_0+at\)

=> \(40=10+3t\)

=> t = 10 (s)

vậy thời gian để vật tăng vận tốc từ 10m/s đến 40 m/s là 10s

26 tháng 2 2022

Biến thiên động năng:

\(\Delta W=W_2-W_1=60\cdot20\cdot10=12000J\)

Bảo toàn cơ năng: \(\Delta W=A_c\)

\(\Rightarrow A_c=-12000J\)

Mà \(A_c=F_c\cdot s\)

\(\)\(\Rightarrow F_c=\dfrac{A_c}{s}=\dfrac{-12000}{3}=-4000N\)

26 tháng 2 2022

là sao v bạn ???