Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao của hình thang là:
12 x 2 : 3 = 8 ( cm )
Diện tích hình thang là:
30 x 8 : 2 = 120 ( cm2 )
Đ/S: 120 cm2
Tính Chiều cao của tam giác tăng thêm là :
6 x 2 : 2 = 6m
Chiều cao này chính là chiều cao của hình thang
TBC 2 đáy = DT : CC (DT = CC X TBC 2 ĐÁY ---> TBC 2 ĐÁY = DT : CC )
= 60 : 6 = 10
Tổng hai đáy là : 10 x 2 = 20m
Hiệu 2 đáy : 4m
Tìm 2 đáy khi biết tổng - hiệu 2 đáy
Đáy lớn : (20 + 4 ) : 2 = 12 m
Đáy bé: 12 - 4 = 8 m
Chiều cao hình tam giácBDN là :
12 x 2 : 3 = 8 (cm)
Chiều cao hình BDN = chiều cao hình thang ABCD (vì có chung chiều cao kẻ từ đỉnh B xuống CN ) và chiều cao hình ABCD là 8 cm
S hình thang:
30 x 8 : 2 = 120 cm2
chiều cao của hình thang:
12x2:3=8(cm)
diện tích hình thang:30x8:2=120(cm2)
tick nha
Chiều cao hình thang là:
21,7 x 2 : 3,1 = 14 (cm)
Tổng độ dài hai đáy là:
210 x 2 : 14 = 30 (cm)
Độ dài đáy lớn:
(30 + 3,9) : 2 = 16,95 (cm)
Độ dài đáy bé:
30 - 16,95 = 13,05 (cm)
Đáp số: Đáy bé: 13,05cm
Đáy lớn: 16,95cm
Chiều cao hình thang là:
21,7 x 2 : 3,1 = 14 (cm)
Tổng độ dài hai đáy là:
210 x 2 : 14 = 30 (cm)
Độ dài đáy lớn:
(30 + 3,9) : 2 = 16,95 (cm)
Độ dài đáy bé:
30 - 16,95 = 13,05 (cm)
Đáp số: Đáy bé: 13,05cm
Đáy lớn: 16,95cm
Diện tích hình thang = Tổng hai đáy x chiều cao/2
Nếu đáy lớn tăng thêm 5 cm thì tổng hai đáy cũng tăng thêm 5 cm
Trong 1 phép nhân nếu 1 thừa số tăng thêm bao nhiêu đơ vị thì tích tăng thêm bấy nhiêu lần các thừa số còn lại
Trong bài này tích tăng thêm 5 lần 1/2 chiều cao
1/2 chiều cao của hình thang là
15:5=3 cm
Diện tích hình thang là
45x3=135 cm2