Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
1dm=10cm
Độ dài 2 đáy là : \(\dfrac{130\times2}{10}=26\left(cm\right)\)
Đáy lớn là : 26-11=15(cm)
a) từ công thức đáy lớn + đáy bé x chiều cao chia 2 ta được
chiều cao là :
( 63 x 2 ) : ( 11 + 7 ) = 7 ( cm )
b) tổng của 2 đáy là :
( 112 x 2 ) : 8 - 28 ( cm )
đáy bé là :
( 28 - 6 ) : 2 = 11 ( cm )
đáy lớn là :
28 - 11 = 17 ( cm )
ĐS :....
Ai thấy đúng cho 1 mk nha
gọi diện tích tam giác là S , chiều cao là h, đáy là a
diện tích của hình tam giác đc tính theo công thức : S=a.h phần 2
tam thấy 2 lần diện tích tam giác bằng độ dài đáy nhân chiều cao
khi đó : độ dài đấy của tam giác đó sẽ bằng : 2 lần diện tích đáy chia cho chiều cao
độ dài đáy của hình tam giác là :
2 nhân 2240 phần 50 = 89,6 ( dm)
đáp số : 89,6 dm
Bài 1:
Đáy lớn là:
32 + 6 = 38 (m)
Diện tích hình thang là:
(38 + 32) : 2 x 28 = 980 (m2)
Đ/s: 980m2
Bài 2:
Đáy bé là:
26,5 - 8,5 = 18 (dm)
Chiều cao là:
360,45 : [(26,5 + 18) : 2] = 16,2 (dm)
Đ/s: 16,2 dm
a) đáy lớn là:
32+9=41(m)
diện tích sân trường là:
(32+41)x28:2=1022(m2)
b) đáy bé là :
26,5-8,5=18(dm)
chiều cao tấm bìa hình thang đó là:
360,45x2:(26,5+18)=16,2(dm)
đáp số : a)1022m2
b) 16,2dm
Gọi S là diện tích hình thang
a,b lần lượt là đáy bé và đáy lớn của hình thang
h là chiều cao
Theo đề bài ta có :
S = ((a+b) : 2 )x h
= > a + b = s : h x 2
= > a+ b = 86.4 : 9 x 2
= > a + b = 19.2 (cm)
Mà đáy bé lại bằng 1/2 đáy lớn nên ta được
Tổng số phần bằng nhau :
1 + 2 = 3 (phần)
Đáy bé là :
a = 19.2 : 3 x 1
a = 6.4 (cm)
Đáy lớn là :
b = 19.2 : 3 x 2
b = 12.8
Trung bình cộng đáy lớn và đáy bé hình thang là:
\(117\times2:9=26\left(cm\right)\)
Đáy lớn hình thang là:
\(26-11=15\left(cm\right)\)