Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
Hình thang vuông có đáy lớn hơn đáy bé 7 m thì có nghĩa là đáy hình tam giác 7 m.
Có đáy rồi thì ta tính chiều cao của hình tam giác là:
56 . 2 : 7 = 16 (m)
Chiều cao hình tam giác (chiều rộng) của hình chữ nhật nên ta phải tính đáy bé của hình thanh vuông (chiều dài hình chữ nhật).
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
2/3 92 : 2 = 46 (m)
Đáy bé hình thang vuông (chiều dài hình chữ nhật) là:
46 - 16 = 30 (m)
Ta có diện tích hình chữ nhật là:
30 . 16 = 480 (m )
Diện tích hình thang vuông là:
480 + 56 = 536 (m )
Đáp số : 536 m
bạn tham khảo nhé
Bài làm
Đổi 6,3 = 63/10
Chiều cao hình thang là:
63/10 : 9/8 = 28/5 = 5,6(m)
Đáp số:....
Công thức nè:
Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn đáy nhỏ ta đem cộng vào
Cộng vào nhân với chiều cao
Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra
HOK TỐT
Tổng số phần bằng nhau:
1+3=4 phần
Chiều cao hình thang là:
180:4x1=45 m
Diện tích thửa ruộng là:
[45x(180-45)]/2=3037,5 m2
Chiều cao của thửa ruộng đó là:
180 x 1 : 3 = 60 (m)
Tổng của đáy bé và đáy lớn là:
180 – 60 = 120 (m)
Đáy lớn của thửa ruộng là:
120 : (1 + 3) x 3 = 90 (m)
Đáy bé của thửa ruộng là:
120 – 90 = 30 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
(90 + 30) x 60 : 2 = 3600 (m2)
Đáp số: 3600 m2
Giả sử ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB;
AM ≤ AC
+ Nếu M ≡ A hoặc M ≡ B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC.
+ Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢ B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC
+ Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC
+ Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CH
Vì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BA
Chứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < AC
Vậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤ AB, AM ≤ AC