Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Độ dài cạnh là:
\(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(5^2\cdot4=100\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần là:
\(5^2\cdot6=150\left(cm^2\right)\)
Thể tích là:
\(5^3=125\left(cm^3\right)\)
b: Nếu gấp cạnh của hlp lên 5 lần thì diện tích xung quanh và toàn phần tăng lên 25 lần, còn thể tích tăng lên 125 lần
bài giải
Công thức tính thể tích của hình lập phương là :
V = a x a x a
=> a x a x a = 125 cm3 = 5 x 5 x 5
Vậy cạnh của hình lập phương là 5
Diện tích xung quanh của hình lập phương là :
5 x 5 x 4 = 100 ( cm2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương là :
5 x 5 x 6 = 150 ( cm2 )
Thể h s là 125 cm3 suy ra cạnh là 5 vì 5 nhân 5 nhân 5=125
Diện tích xung quanh
5 nhân 5 nhân 4=100 cm2
Diện tích toàn phần là
5 nhân 5 nhân 6=150 cm2
Đ/s Diện tích xung quanh......
Diện tích toàn phần.....
tk nha
a) Gọi cạnh hình lập phương là a
Ta có công thức tính S xung quanh hình lập phương : S = 4 . a2
Thay vào công thức ta có : 100 = 4 . a2 => a2 = 100 : 4 = 25 => a = 5
Vậy độ dài cạnh hình lập phương là 5 cm
b) Gọi cạnh hình lập phương là a
Ta có công thức tính S toàn phần hình lập phương : S = 6 . a2
Thay vào công thức ta có : 96 = 6 . a2 => a2 = 96 : 6 = 16 => a = 4
Thay vào công thức tính S xung quanh hình lập phương : S = 4 . 42
Hay : S = 4 . 16 = 64
Vậy diện tích xung quanh hình lập phương là 64 cm2
DT 1 mặt HLP :
25 : 4 = 6,25 cm2
Vì 6,25 = 2,5 x 2,5
Nên cạnh HLP bằng 2,5 cm
DT toàn phần HLP :
6.25 x 6 = 37,5 cm2
Diện tích 1 mặt của HLP là:
25:4=6,25(cm2)
6,25=2,5x2,5
Vậy cạnh HlP là 2,5 cm
Diện tích toàn phần HLP là:
6,25x6=37,5(cm2)
Đ/s:....
cạnh hình lập phương là :
25 : ( 4 + 4 ) = 3,125 ( cm )
diện tích toàn phần là :
3,125 x 3,125 x 6 = 58,59375 ( m 2 )
thể tích hình đó là :
3,125 x 3,125 x 3,125 = 30,51757813 ( m3 )
Đáp số : diện h : 58,59375 m2
thể tích : 30,51757813 m3
không biết có đúng không vì số dài quá
Suy nghĩ:
Diện tích một mặt của hình lập phương A là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương B là:
5 x 5 = 25 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương A gấp diện tích một mặt của hình lập phương B số lần là:
100 : 25 = 4 (lần)
Vì diện tích xung quanh (toàn phần) của hình A gấp 4 lần diện tích xung quanh (toàn phần ) của hình B.
Kết luận :
(a) Và (c) sai
(b) và (d) đúng
Tổng số phần bằng nhau : 4 + 6 = 10 (phần)
Diện tích một mặt của hình lập phương : 250 : 10 = 25
Diện tích toàn phần của hình lập phương : 25 x 6 = 150 (cm2)
A: d.150cm2
B: b.125cm3