Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của hình lập phương là:
10×10×10=1000 (dm³)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
1000:12,5:8=10 (dm)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
(12,5+8)×2×10+12,5×8×2=610 (dm²)
Đáp số: 610 dm²
TL
thể tích hình lập phương hay hình hộp chữ nhật là
10x10x10=1000(dm2)
chiều cao của hình hộp chữ nhật là
1000:(12,5x8)=10(dm)
diện tích xung quanh hình hộp chữa nhật là
2x(12,5+8)x10=410(dm2)
diện tích toàn phần hình lập phương là
410+12,5x8x2=620(dm2)
HT
thể tích của hình lập phương là:
\(8.8.8=512\left(cm^3\right)\)
chiều cao của hình hộp cn là:
\(512:16:8=4\left(cm\right)\)
diện tích xung quanh hình hộp là:
\(\left(16+8\right).2.4=192\left(cm^2\right)\)
diện tích toàn phần của hình hộp là:
\(192+16.8.2=448\left(cm^2\right)\)
Thể tích hình hộp là:
\(8^3=512\left(cm^3\right)\)
Chiều cao là 512:16:8=32:8=4(cm)
Diện tích xung quanh là:
(16+8)x2x4=192(cm2)
Diện tích toàn phần là:
192+2x16x8=192+256=448(cm2)
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
Chiều cao là:
512 : 16 : 8 = 4 ( cm )
Diện tích xung quanh là:
\(\left(16+4\right)\times2\times4=192\)\(\left(cm^2\right)\)
Đáp số: 192 cm2
Giải
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 ( cm3)
Chiều cao là:
512 : 16 : 8 = 4 ( cm )
Diện tích xung quanh là:
(16 + 4) x 2 x 4 = 192 (cm2)
Đáp số: 192 cm2
thể tích hình lập phương là:
6 x 6 x 6 = 216 (dm3)
tích của chiều dài và chiều rộng hình hộp chữ nhật là:
12 x 9 = 72 (dm)
chiều cao hình hộp chữ nhật là:
216 : 72 = 3 (dm)
chu vi mặt đáy là:
(12 + 9) x 2 = 42 (dm)
diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
42 x 3 = 126 (dm)
diện tích hai mặt đáy là:
12 x 9 x 2 = 216 (dm2)
diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
216 + 126 = 342 (dm2)
đáp số: 342 dm2.
Tổng của chiều dài và chiều rộng của hình lập phương là :
26 : 2 = 13 ( dm )
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là :
( 13 - 5 ) : 2 = 4 ( dm )
Chiều dài của hình hộp chữ nhật là :
4 + 5 = 9 ( dm )
Diện tích đáy hình hộp hình chữ nhật là :
9 x 4 = 36 ( dm2 )
Vì thể tích hai hình bằng nhau , có chiều cao bằng nhau nên diện tích đáy bằng nhau . Vậy diện tích đáy của hình lập phương là 36 dm2 .
Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh của hình lập phương là 6 dm .
Thể tích của hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( dm3 )
Vì chiều cao hình hộp hình chữ bằng cạnh hình lập phương nên chiều cao hình hộp hình chữ nhật là 6 dm .
Diện tích xung quanh hình hộp hình chữ nhật là :
26 x 6 = 156 ( dm2 )
Diện tích toàn phần hình hộp hình chữ nhật là :
156 + 36 x 2 = 228 ( dm2 )
Đáp số : Thể tích hình lập phương : 216 dm3
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật : 228 m2
thể tích hình lập phương là
8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
vì thể tích hình hộp chữ nhật bằng thể tích hình lập phương \(\Rightarrow\) thể tích hình hộp chữ nhật là 512 cm3
chiều cao hình hộp chữ nhật là
512 : 16 : 8 = 4 ( cm )
diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là
( 16 + 8 ) x 2 x 4 = 192 ( cm2 )
diện tích 2 mặt đáy hình hộp chữ nhật là
( 16 x 8 ) x 2 = 256 ( cm2 )
diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là
192 + 156 = 448 ( cm2 )
đáp số : ........
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
Chiều cao hình hộp chữ nhật là :
512 : 16 : 8 = 4 ( cm )
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
( 16 + 8 ) x 2 x 4 = 192 ( cm2 )
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
192 + 16 x 8 = 320 ( cm2 )
Đáp số : Diện tích xung quanh : 192 cm2
Diện tích toàn phần : 320 cm2