Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi đường chéo của hình thoi là d và chu vi đáy là p.
Ta có hệ phương trình sau:
d + d = 24cm (vì đường chéo của hình thoi bằng 24cm)
p = 52cm (vì chu vi đáy của hình thoi bằng 52cm)
Từ đó, ta có:
2d = 24cm
d = 12cm
Vậy đường chéo của hình thoi là 12cm.
Để tính chiều cao của hình lăng trụ, ta sử dụng định lý Pytago:
Chiều cao của hình lăng trụ = căn bậc hai của (d^2 - (cạnh đáy/2)^2)
= căn bậc hai của (12^2 - (10/2)^2)
= căn bậc hai của (144 - 25)
= căn bậc hai của 119
≈ 10.92cm
Vậy chiều cao của hình lăng trụ là khoảng 10.92cm.
Để tính thể tích của hình lăng trụ, ta sử dụng công thức:
Thể tích = diện tích đáy x chiều cao
= (diện tích hình thoi x 2) x chiều cao
= (cạnh đáy x cạnh đáy x sin(góc giữa hai đường chéo) x 2) x chiều cao
= (10cm x 10cm x sin(90°) x 2) x 10.92cm
= (100cm^2 x 1 x 2) x 10.92cm
= 2184cm^3
Vậy thể tích của hình lăng trụ là 2184cm^3
Sửa đề chiều cao hình lăn trụ là 6cm
Diện tích đáy là:
\(\left(3\times5\right):2=7,5\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăn trụ là:
\(7,5\cdot6=45\left(cm^3\right)\)
Tham khảo nhé
Cạnh của hình thoi là a = 42+32−−−−−−√ = 5cm.
a) Thể tích của khúc gỗ là:
V = 12.8.6.9 = 216 dm3
b) Khúc gỗ trị giá:
2. V = 2. 0, 216 = 0,432 triệu đồng = 432000 (đồng)
c) Diện tích xung quanh của khúc gỗ là:
Sxq = 4.5.9 = 180 dm2
Diện tích toàn phần của khúc gỗ là:
Stp = Sxq + Sđ = 180 + 2.12.8.6 = 228 dm2
d) Số tiền cần để sơn tất cả các mặt của khúc gỗ là:
115 000.Stp = 115 000.2,28 = 262200 đồng.
bạn vào trang cá nhân của mình để xem nhé, mình vt rồi mà ko đc
Diện tích xung quanh lăng trụ là :
\(\left(10+2+2.5\right).5=110\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần lăng trụ là :
\(110+2.\left(10+2\right).3.\dfrac{1}{2}=146\left(m^2\right)\)
Đáp số...
Gọi chiều cao h và cạnh đáy của hình lăng trụ đứng là a, ta có: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là 120cm2 => Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là P = 120 : h Vì đáy của hình lăng trụ là tam giác đều nên có thể tính diện tích đáy bằng công thức: S = (a2 * √3) / 4 Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đều bằng: 120 = P * h = (a * √3) / 4 * h => a = 8√5 và h = 15√3 Vậy chiều cao của hình lăng trụ đứng đó là 15√3, độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ là 8√5.
S xq=120cm2
=>h*3a=120cm2
=>h*a=40cm2
=>\(\left(h,a\right)\in\left\{\left(1;40\right);\left(2;20\right);\left(4;10\right);\left(5;8\right);\left(8;5\right);\left(10;4\right);\left(20;2\right);\left(40;1\right)\right\}\)
Diện tích đáy của lăng trụ là:
\(\dfrac{1}{2}.3.6+\dfrac{1}{2}.4.6\) = 21 (cm2)
Tính thể tích lăng trụ đứng là:
V = Sđáy . h = 21.7 = 147 (cm3)
Giải
diện tích hai mặt đáy là: 6x 8 : 2 x 2 = 48(cm2)
diện tích xung quanh là : 248 - 48 = 200(cm2)
nửa đường chéo bé là 6 : 2 = 3(cm)
nửa đường chéo lớn là: 8 : 2 = 4 (cm)
theo pyta go ta có cạnh hình thoi là : \(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 (cm)
chu vi đáy là 5 x 4 = 20 (cm)
chiều cao hình lăng trụ là: 200 : 20 = 10 (cm)
thể tích hình lăng trụ là: 6x8:2 x 10 = 240(cm3)
đs...
xin lỗi ban đầu chỗ tính chiều cao nhầm đáy là hình chữ nhật nên mình làm lại bạn thông cảm.
\(\sqrt{ }\)
diện tích hai mặt đáy là: 6x 8 : 2 x 2 = 48(cm2)
diện tích xung quanh là : 248 - 48 = 200(cm2)
chiều cao là: 200 : 2 : (6+8) = \(\dfrac{50}{7}\) (cm)
thể tích là: 6x8: 2 x \(\dfrac{50}{7}\) = \(\dfrac{1200}{7}\) (cm3)
đs....