Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
\(240:2=120\left(m\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(120:3.2=80\left(m\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(120-80=40\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(80.40=3200\left(m^2\right)\)
Nửa chu vi:
240 : 2 = 120 (m)
Do chiều dài bằng trung bình cộng của nửa chu vi và 2 lần chiều rộng nên
Hiệu của 2 lần chiều dài và chiều rộng là 120 (m)
⇒ Hiệu của chiều dài và chiều rộng 60
Chiều dài là:
(120 + 60) : 2 = 90 (m)
Chiều rộng là:
120 - 90 = 30 (m)
Nửa chu vi là : 230 : 2 = 115 ( cm )
Chiều dài là : 115 : 3 . 2 = 230/3 ( cm )
Chiều rộng là : 115 - 230/3 = 115/3 ( cm )
Cả chu vi thì là : Chiều dài + chiều rộng + chiều dài + chiều rộng
Hoặc : ( Chiều dài + chiều rộng ) x 2
Nửa chu vi thì là : Chiều dài + chiều rộng
Theo đầu bài ta có nửa chu vi là : 120 : 2 = 60cm
Chiều dài bằng trung bình cộng của nửa chu vi và chiều rộng tức là 2 lần chiều rộng thì bằng chiều dài ( hay chiều dài gấp hai lần chiều rộng ). Vậy ta có số phần bằng nhau là :
2 + 1 = 3 phần
Chiều rộng hình chữ nhật là :
60 : 3 = 20cm
Chiều dài hình chữ nhật là
60 - 20 = 40cm ( hoặc 20 x 2 = 40cm )
Vậy diện tích hình chữ nhật là
20 x 40 = 800 cm2
Đ/s : 800 cm2
Hok tốt
Nửa chu vi là: 300 : 2 = 150 (m)
Chiều dài là: 150 : 3 x 2 = 100 (m)
Chiều rộng là: 150 - 100 = 50 (m)