K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2016

Những bài này kiến thức rất cơ bản, đọc lý thuyết trong SGK em sẽ làm được. 

Hãy suy nghĩ câu hỏi cho kĩ, không làm được thì hãy hỏi, không nên lạm dụng mục hỏi đáp để mình bị lười suy ghĩ em nhé ok

Để làm bài tập trên, em áp dụng định luật Cu-long để tính lực tương tác giữa 2 điện tích:

\(F=9.10^9.\dfrac{|q_1.q_2|}{r^2}\), với \(q_1;q_2\) là độ lớn của 2 điện tích, \(r\) là khoảng cách giữa chúng.

Áp dụng thuyết electron, ta biết mỗi electron có điện tích là: \(e=-1,6.10^{-19}C\), như vậy để tìm số electron dư trong mỗi hạt bụi, ta lấy điện tích hạt bụi chia cho điện tích mỗi một electron là ra.

Áp dụng:

a) \(F=9.10^9.\dfrac{|9,6.10^{-13}.9,6.10^{-13}|}{0,03^2}=9,2.10^{-12} (N)\)

b) Số electron dư trong mỗi hạt bụi: \(n=\dfrac{-9,6.10^{-13}}{-1,6.10^{-19}}=6.10^6\) (hạt)

1 tháng 9 2016

em đâu có phải như chị nói đâu huhukhocroi

 

20 tháng 8 2019

a) F=k.|q1q2| / r2
<=> F = 9.109.|2.1,6.10-19.1,6.10-19| / ( 2,94.10-11)2
<=>F = 5,33.10-7
( mình giúp được câu a thôi nhé )

30 tháng 9 2021

bạn tìm điện tích của hạt nhân bằng cách nào vậy 

25 tháng 7 2018

Hình bạn tự vẽ nhé

Ta có \(F3=F13+F23\)

=> \(\left(F3\right)^2=\left(F13\right)^2+\left(F23\right)^2+2.F13.F23.cos\left(F13;F23\right)\)

=>F23=F13=\(\dfrac{9.10^9.\left|-6.10^{-6}.-3.10^{-8}\right|}{\left(0,15\right)^2}=0,072N\)

Mặt khác ta có (F13;F23)= góc ACB

Ta có cos góc ACB =2(cos\(ACH\))2-1=2.\(\left(\dfrac{10\sqrt{2}}{15}\right)^2-1=\dfrac{7}{9}\)=> cos (F13;F23)=\(\dfrac{7}{9}\) ( ACH ; ACB là góc nhé)

=> F32=(0,072)2+(0,072)2+2.(0,072)2.\(\dfrac{7}{9}=\)0,018432N=>F3\(\sim\)0,1357N

Vậy chọn C

12 tháng 5 2018

Đáp án C...

m.n giải dùm mình

14 tháng 7 2020

Lực tương tác giữa 2 điện tích khi chưa va chạm là:

\(F=k.\frac{\left|q_1.q_2\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{\left|\left(-3\right).10^{-9}.6.10^{-9}\right|}{r^2}=8.10^{-6}\)

Từ đây ta tính được r

\(r=\frac{\left|\left(-3\right).10^{-9}.6.10^{-9}\right|.9.10^9}{8.10^{-6}}\approx0,14\)

Sau va chạm thì điện tích của mỗi quả cầu nhỏ là

\(q=\frac{1}{2}.\left(q_1+q_2\right)=1.5.10^{-9}\left(C\right)\)

=>2 điện tích đều mang dấu (+) => đẩy nhau

Lực tương tác giữa 2 điện tích sau khi cho chúng chạm vào nhau rồi đưa về vị trí ban đầu là:

\(F'=k.\frac{\left|q\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{\left|1,5.10^{-9}.1,5.10^{-9}\right|}{0,14^2}=1,03.10^{-6}\approx10^{-6}\left(N\right)\)

=>Đáp án : B . Đẩy nhau một lực bằng \(10^{-6}N\)

13 tháng 9 2020

Cái dấu cộng má viết thành dấu bằng, làm tui nhìn toét mắt mà não chưa load được lun :v

Bài này cơ bản thôi, áp dụng công thức là được

\(F=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow\left|q_1q_2\right|=\frac{Fr^2}{k}=8.10^{-12}\)

Vì 2 đt đẩy nhau=> chúng cùng dấu=> \(q_1q_2>0\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=q_1q_2=8.10^{-12}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1+q_2=-6.10^{-6}\\q_1q_2=8.10^{-12}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow q_1+\frac{8.10^{-12}}{q_1}=-6.10^{-6}\)

\(\Leftrightarrow q_1^2+6.10^{-6}q_1+8.10^{-12}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q_1=-2.10^{-6}C\\q_1=-4.10^{-6}C\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q_2=-4.10^{-6}C\\q_2=-2.10^{-6}C\end{matrix}\right.\)

P/s: Thế này là max dễ hiểu nha :) Với cả học gì ghê thế, lớp tui còn chưa kịp học gì mà các cậu đã chuẩn bị kiểm tra :D??