Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.
pisa toán
Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.
Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.
Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.
Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.
Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.
Trong số 10 đáp án được đưa ra, từ ngày 14 tới 19 các tháng, chỉ có ngày 18 và 19 đứng một mình. Vì vậy, nếu Cheryl sinh một trong hai ngày này, cô ấy lại nói cho Bernard ngày sinh thì chắc chắn Bernard có câu trả lời ngay lập tức. Nhưng Bernard ban đầu không biết (Albert khẳng định và sau đó Bernard cũng thừa nhận) nên ngày 19/5 và 18/6 được loại bỏ.
Mấu chốt vấn đề nằm ở câu đầu tiên của Albert. Nếu Cheryl sinh tháng 5 hoặc tháng 6, ngày sinh nhật của cô ấy có thể là 19/5 hoặc 18/6. Trong khi đó, Albert chỉ biết tháng sinh mà dám khẳng định 100% Bernard không biết. Điều đó chứng tỏ tháng sinh Cheryl nói cho Albert không phải tháng 5 hay tháng 6. Tới đây, ta loại được 15/5, 16/5, 17/6.
Sau câu nói của Albert, Bernard lập tức tìm ra kết quả. Do đó, chắc chắn ngày sinh của Cheryl không phải ngày 14 bởi ngày này lặp lại 2 lần trong các đáp án còn lại (14/7 và 14/8). Giờ chỉ còn 3 ngày là 16/7, 15/8, 17/8.
Bernard tìm ra đáp án cũng là lúc Albert tìm ra. Vì sao vậy? Bởi nếu Cheryl nói với Albert tháng sinh là tháng 8 thì vẫn còn 2 ngày là 15/8 và 17/8 nên cậu ta chưa thể tìm ra câu trả lời. Việc Albert giải được bài toán đồng nghĩa tháng sinh của Cheryl là tháng 7.
Đáp án ta có chắc chắn là ngày 16/7.
Chắc ST phải chơi trò dồn cô dâu vào chân tường Các phòng thông nhau không biết ST gõ cửa 1 phòng thì có nhìn trộm sang 2 phòng bên cạnh được? Cứ coi là có cho dễ
Nếu vậy thì khi nào ST nhìn thấy MN ở phòng bên cạnh thì sẽ có thể dồn được. Giả sử ST đã thấy MN ở phòng bên cạnh, bên trái chẳng hạn. Thế thì đêm sau ST vẫn gõ phòng cũ, một là trúng đích, hai là biết chắc MN cách 2 phòng về phía trái; đêm sau dời sang 1 phòng về phía trái thì lại là một trúng hai là lại suy ra được MN cách 2 phòng về bên trái. Mỗi đêm dịch về phía trái 1 lần. Dồn mãi như vậy đến khi MN ko di chuyển về bên trái nữa thì buộc phải rơi vào bẫy của ST. Tổng cộng nhiều nhất là 17 đêm sẽ tóm được MN.
Còn 13 đêm để ST tìm cách để biến cái “giả sử” trên kia thành sự thật, tức là nếu ko tóm được thì cũng nhìn thấy MN ở phòng cạnh bên. Đầu tiên ở phòng 1, nếu không thấy MN ở phòng bên cạnh thì đêm sau nhảy sang gõ phòng 3, nếu ko thấy MN ở phòng 2 hay 4 thì hôm sau nhảy sang phòng 5… như vậy cho đến phòng 17 sẽ tóm được hoặc thấy MN phòng bên cạnh. Nhưng mà như vậy thì chỉ cần 9 đêm thôi? Cộng thêm 17 đêm phía trên kia thì mới có 26 đêm? Có gì sai ko nhỉ?
Trường hợp nếu ST không nhìn trộm sang các phòng bên cạnh được thì … chưa nghĩ ra. Sợ nhất ST gõ 1 phòng, MN ở phòng bên cạnh, hôm sau di chuyển sang trái MN di chuyển sang phải thì không dồn được. Chắc phải làm cách nào để biết MN ở cách ít nhất 2 phòng? 1 đêm dịch, một đêm không dịch? nhưng hình như cũng không được.
Hay phụ thuộc tính chẵn lẻ? Giả sử MN ở cách 1 số các phòng chẵn. Như vậy ST dồn dần từ phòng 1 đến phòng 17. Mỗi ngày ST dịch 1, MN dịch 1 nên khoảng cách vẫn chẵn, tối đa 15 đêm sẽ bắt được? Nếu sau 15 đêm ko bắt được thì có nghĩa ST suy ra khoảng cách là lẻ, thế thì 1 ngày không thay đổi phòng để cho khoảng cách là chẵn rồi lại dồn, thêm 15 đêm nữa? Hình nhũ như vậy là được? Chắc tính cẩn thận sẽ ra 30
1/
Lần 1 đổi 20 que kem được 10 chiếc kem
Lần 2 đổi 10 que kem được 5 chiếc kem
Lần 3 đổi 4 que kem được 2 chiếc kem và còn dư 1 que
Lần 4 đổi 2 que kem được 1 chiếc kem
Lần 5 đổi 2 que kem (1 que ở lần 4 + 1 que dư ở lần 3) được 1 chiếc kem
Vậy Khánh được ăn 10+5+2+1+1=19 chiếc kem miễn phí
2/ Trong nhà thờ có 8 cây nến
3/ Người nông dân có 25 con ngựa (vì chỉ là giả sử)
4/ 1111 lần
5/ Gia đình có 5 anh em (chị gái cả và em gái út)
6/ Nếu tính 1 ngày bao gồm cả ngày lẫn đêm thì con sên cần 2,5 ngày
8/ Sau 4 ngày
10 ngày
7 ngày , nhưng mở xông phải để cửa mở phải ko ?