Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thực hiện:
\(A=Fs\cdot cos\alpha=250\cdot10\cdot cos45^o=1768N\)
Chọn B
a) Biểu diễn lực căng dây:
Lực căng dây là lực mà dây kéo lên gói hàng để duy trì nó ở vị trí cao. Theo nguyên lý Newton thứ ba, lực căng dây có cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực trọng trên gói hàng. Vì vậy, lực căng dây có độ lớn là 150N và hướng lực là ngược chiều với hướng lực trọng.
b) Lực tác dụng của cậu bé:
Để giữ gói hàng đứng yên trên cao, cậu bé phải tạo ra một lực tác dụng lên gói hàng có độ lớn bằng đúng lực trọng của gói hàng. Vì vậy, lực tác dụng của cậu bé cần có độ lớn là 150N và hướng lực cần phải trùng với hướng lực trọng.
Hình 21.2G vẽ các lực tác dụng lên vật.
Phương trình chuyển động của vật theo các phương Ox, Oy có dạng :
Ox : Fcos 30 ° - F m s = ma (1)
Oy : N + Fsin 30 ° - mg = 0 (2)
F m s = μ t N (3)
Từ (1), (2) và (3) ta tìm được
N = mg - Fsin 30 °
Fcos 30 ° - μ t (mg - Fsin 30 ° ) = ma
Chọn B.
Chọn Ox như hình vẽ
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là:
A = Fscosα = 40,99.25.cos(30°) ≈ 887,5J
Chọn Ox như hình vẽ
Tính lực kéo theo định luật II Niu-tơn
Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
Đáp án B.
Chọn Ox như hình vẽ
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là:
Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
Chọn chiều dương hướng lên trên. Các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P → và sức căng T → của sợi dây. (Xem hình 54).
Sức căng của dây khi vật chuyển động lớn hơn 100N nên dây bị đứt. (Hình 54)