Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Gen con nhân đôi lần thứ nhất tạo 2 gen con bình thường.
- 1 gen con tiếp tục nhân đôi bình thường qua 3 lần còn lại tạo 8 gen bình thường.
- 1 gen con còn lại nhân đôi 3 lần và bị 5BU xâm nhập ở lần thứ 2 sẽ tạo ra 23 = 8 gen con, gồm có:
+ 23-2 - 1= 1 gen con bị đột biến.
+ 1 gen tiền đột biến.
+ 23 – 2 = 6 gen con bình thường.
- Tổng số gen đột biến = 1; tổng số gen bình thường = 8 + 6 = 14.
→ Tỉ lệ gen đột biến so với gen bình thường = 1/14.
Đáp án : C
Gen nhân đôi 6 lần nên số lượng gen được tạo ra sau 6 lần nhân đôi sẽ là 2 6 = 64 phân tử
Trong lần nhân đôi thứ nhất thì tạo được 2 loại gen : 1 gen bình thường – 1 gen chứa 5 – BU
Vậy gen chưa 5 – BU sẽ tiếp tục nhân đôi 5 lần nữa
Số lượng gen đột biến được tạo ra từ gen chứ 5 – BU là
2 5 : 2 – 1 = 15
Gen bình thường là : 6 4 – 15 ( đột biến ) – 1 ( gen chứa 5 – BU ) = 64 – 16 = 48
Đáp án A
1 gen nhân đôi 6 lần → 26 = 64 tế bào con
=> Số tế bào con đột biến: 64 4 - 1 (1 ở đây chỉ dạng tiền đột biến) = 15
=> số gen bình thường: 64 – 15 – 1 = 48.
Đáp án A.
Khi gen đang nhân đôi thì môi trường có 1 phân tử 5- Brôm Uraxin thì sau lần nhân đôi thứ nhất gen đó sẽ tạo ra AND con: một AND giống với AND mẹ ban đầu, AND còn lại có chứa 1 phân tử 5- Brôm Uraxin.
Các phân tử AND con tiếp tục nhân đôi 5 lần nữa.
Nhóm 1: 1 AND giống với AND mẹ ban đầu sau 5 lần nhân đôi tạo ra 25 = 32 phân tử
Nhóm 2: 1 phân tử AND con có chứa 1 phân tử 5- Brôm Uraxin sẽ tiếp tục nhân đôi 5 lần.
Sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra 32 AND con, trong đó có 16 AND bình thường, 16 phân tử AND có vật chất di truyền bị biến đổi (tính cả 1 phân tử AND có chứa 5- Brôm Uraxin)
Số phân tử AND đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi là:
Sau 6 lần nhân đôi thì số phân tử AND con bình thường được tạo ra là:
32 + 16 = 48
Đáp án C
- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):
+ N = 3000.
+ 2 A + 2 G = 3000 2 A + 3 G = 3900 → A = T = 600 G = X = 900
- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X :
A = T = 600 - 1 = 599 G = X = 900 + 1 = 901
- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.
+ Số gen đột biến được tạo ra 2 k - 1 2 - 1 = 2 4 2 - 1 = 7 gen.
+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là: A = T = 599 . 7 = 4193 G = X = 901 . 7 = 6307
Đáp án C
- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):
+ N = 3000.
+
- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X
- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.
+ Số gen đột biến được tạo ra gen.
+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là:
Vậy aridin chèn vào trong trường hợp này gây đột biến mất 1 cặp nu.
Aridin đã chèn vào mạch đang tổng hợp, nếu chèn vào mạch khuôn sẽ gây đột biến thêm nu.
Do mất đi 1 cặp G – X nên nó giảm đi 3 liên kết hidro so với gen ban đầu.
Gen đột biến mất đi 2 nu còn 2398 nu nên có 2396 liên kết phosphodieste.
Đột biến mất 1 cặp nu sẽ gây đột biến dịch khung.
Vậy chỉ có (1) không đúng.
Đáp án : C
Gen nhân đôi 5 lần thì số phân tử AND được tạo ra sẽ là :
2 5 = 32
Số gen con đột biến sẽ là : 32 : 2 – 1 = 15
Đáp án C
- Gen con nhân đôi lần thứ nhất tạo 2 gen con bình thường.
- 1 gen con tiếp tục nhân đôi bình thường qua 3 lần còn lại tạo 8 gen bình thường.
- 1 gen con còn lại nhân đôi 3 lần và bị 5BU xâm nhập ở lần thứ 2 sẽ tạo ra 23 = 8 gen con, gồm có:
+ 23-2 - 1= 1 gen con bị đột biến.
+ 1 gen tiền đột biến.
+ 23 – 2 = 6 gen con bình thường.
- Tổng số gen đột biến = 1; tổng số gen bình thường = 8 + 6 = 14.
→ Tỉ lệ gen đột biến so với gen bình thường = 1/14