Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
0,408micromet = 4080Ao
Tổng số nu của mỗi gen là
N = 4080 x 2 : 3,4 = 2400nu
Xét gen B , ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}2A_B+2G_b=2400\\2A_B+3G_B=3120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_B=480\\G_B=720\end{matrix}\right.\)
Xét gen b, ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}2A_b+2G_b=2400\\2A_b+3G_b=3240\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_b=360\\G_b=840\end{matrix}\right.\)
Ta có : Adb = 1320 = 480 x 2 + 360
Gdb = 2280 = 720 x 2 + 840
=> KG thể đb : BBb => chọn A
Đáp án: C
Số nucleotit của gen là: 4080 : 3,4 x 2 = 2400.
Số nucleotit các loại của gen B là:
G = X = 3120 – 2400 = 720.
A = T = (2400 – 720 x 2) : 2 = 480.
Số nucleotit các loại của gen b là:
G = X = 3240 – 2400 = 840.
A = T = (2400 – 840 x 2) : 2 = 360.
Athể đột biến = 1320 = 2 x 480 + 360 = 2AB + Ab. => Kiểu gen của thể lệch bội là BBb.
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án B.
I đúng. Vì nếu đột biến thay thế cặp A-T thành cặp T-A hoặc thay thế cặp G-X thành cặp X-G thì không làm thay đổi liên kết hidro.
II đúng. Vì khi phân bào, alen đột biến được nhân đôi thành 2 bản sao và sẽ được đi vào tế bào con. (Cần phân biệt đột biến được di truyền qua phân bào với đột biến được di truyền cho đời sau. Ở cấp cơ thể, đột biến có thể không được di truyền cho đời con, nếu giao tử mang alen đột biến không được thụ tinh).
III sai. Vì đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X thì sẽ làm tăng liên kết hidro nhưng không làm tăng chiều dài của gen.
IV đúng. Vì đột biến thay thế một cặp nucleotit có thể làm cho bộ ba mã hóa trở thành bộ ba kết thúc.
Đáp án C
I. Đột biến điểm có thể không làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen. à đúng.
II. Qua quá trình phân bào, gen đột biến luôn được di truyền cho tất cả tế bào con. à sai, đột biến gen ở tế bào sinh dưỡng không di truyền cho con.
III. Nếu đột biến điểm làm tăng liên kết hidro của gen thì chứng tỏ sẽ làm tăng chiều dài của gen. à sai, thay A-T = G-X làm tăng số liên kết hidro nhưng chiều dài của gen không đổi.
IV. Đột biến thay thế một cặp nucleotit có thể làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm. à đúng
chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080
c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
CT tính số liên kết hidro : H =2A +3G
Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n - 1)
Cách giải:
Hai gen này có chiều dài bằng nhau và bằng 0,306 micromet → tổng số nucleotit bằng nhau và bằng N = 2 L 3 , 4 = 1800
Xét gen A:
2 A + 2 G = 1800 2 A + 3 G = 2400 → A = T = 300 G = X = 600
Xét gen a:
2 A + 2 G = 1800 2 A + 3 G = 2300 → A = T = 400 G = X = 500
Thể ba này có 1000T; 1700G → Kiểu gen của thể ba là AAa
Chọn B
1. Sau 3 lần nhân đôi thì cặp A-T đc thay bằng G-X (cái này trong sgk có nhé bạn)
2. Số nhóm gen liên kết bằng bộ nst đơn bội của loài
=> chọn D
3. A + T= 1200
2A + 3G= 3075
=> A= 525, G= 675 nu sau đột biến A=T= 524. G=X= 676
=> A=T= 524*(2^4-1)= 7860 nu
G=X= 676*(2^4-1)= 10140 nu
cảm ơn bạn đã trả lời.câu 1 mình biết là có trong sgk nhưng nó trải qua mấy lần nhân đôi vậy
+ Số nu của gen là (4080 : 3.4) x 2 = 2400 nu
+ Gen A có:
A + G = 1200 và 2A + 3G = 3120
\(\rightarrow\) A = T = 480 nu; G = X = 720 nu
+ Gen a có:
A + G = 1200 và 2A + 3G = 3240
\(\rightarrow\) A = T = 360 nu; G = X = 840 nu
+ Gen bị đột biến có: A = T = 1320 nu = 2 x 480 + 360 = 2AgenA + Agen a
G = X = 2280 = 2Ggen A + Ggen a
\(\rightarrow\) Thể đột biến là AAa (tam bội)
+ Kiểu đột biến: đa bội