Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\%A+\%G=50\%\rightarrow\%G=30\%\)
\(30\%N=900\rightarrow N=3000\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A=20\%N=600\left(nu\right)\)
Gọi \(n\) là số lần \(gen\) nhân đôi.
\(A_{mt}=A.\left(2^n-1\right)\)\(\rightarrow n\simeq0,7\)\((vô\) \(lí)\)
\(\rightarrow\) Sai đề
Số nucleotit của gen
N = 405000 : 300 = 1350 nu
a) Gọi a là số lần nhân đôi của gen
Ta có : 1350 x (2a -1) = 41850
=> a = 5
b) Tmt = T x (25 - 1) = 7068
=> A = T = 228
G = X = (1350 - 2x 228) : 2 = 447
$a,$ $A=T=$ 15% $.N$ $=360(nu)$
$→$ $G=X=$ 35% $.N$ $=840(nu)$
$b,$ $N_mt=N.(2^2-1)=7200(nu)$
sao hỏi nhiều vậy, mà câu nào cũng gần gần giống nhau về cách giải
Theo NTBS ta có:
X=G=1600.2=3200(nu)
-Tổng số nu của gen là:
1600.2+3200.2=9600(nu)
-Số chu kì xoắn là:
9600:20=480(vòng xoắn)
-Chiều dài gen là:
480.34=16 320(Å)
-Số nu môi trường nội bào cung cấp là:
(22-1).9600=28 800(nu)
\(0,2142fm=2142\overset{o}{A}\)
\(a,\) \(L=3,4.\left(\dfrac{N}{2}\right)\Rightarrow2142=3,4.\left(\dfrac{N}{2}\right)\Rightarrow N=1260\left(nu\right)\)
\(k\) là số lần nhân đôi.
\(N_{mt}=N.\left(2^k-1\right)\Rightarrow8820=1260.\left(2^k-1\right)\)
\(\Rightarrow k=3\)
\(b,\)\(10\%.N=126\left(nu\right)\)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}X-A=126\\2A+2X=1260\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=252\left(nu\right)\\G=X=378\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(A_{mt}=T_{mt}=252.\left(2^3-1\right)=1764\left(nu\right)\)
\(G_{mt}=X_{mt}=378.\left(2^3-1\right)=2646\left(nu\right)\)
\(c,\)
\(A=T=2^3.T=2016\left(nu\right)\)
\(G=X=2^3.X=3024\left(nu\right)\)
bạn ơi cho mình hỏi 0,2142 fm = bao nhiêu \(_{\overset{o}{A}}\)
=>N = 3000nu
A = T = 900 nu = > Amt = Tmt = 6300 nu
G = X = 600 nu => Gmt = Xmt = 4200 nu
Số lk H là : H = 3600 lk
Số liên kết hoá trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen là : (3000-2).(23-1) = 20986 lk
N=M/300=900000/300=3000(Nu)
a) Số Nu từng loại của gen:
A=T=30%N=30%.3000=900(Nu)
G=X=20%N=20%.3000=600(Nu)
Số nu từng loại mt nội bào cung cấp cho quá trình nân đôi của gen nói trên:
Amt=Tmt=A.(23-1)=900.7=6300(Nu)
Gmt=Xmt=G.(23-1)=600.7=4200(Nu)
b) Số liên kết Hidro hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:
H(hình thành)=2.H.(2n-1)=2.(2.900+3.600).(23-1)=50400(liên kết)
Số liên kết hóa trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:
HT(hình thành)=HT.(2n-1)=(2N-2).(2n-1)=5998.7=41986(liên kết)
a.
ta có: A=T và G=X
Mà A + T = 1200 ( nu )
=> A=T= 1200 : 2 = 600 (nu)
lại có: A = 20% số nu của gen => A= T= 20% số nu của gen;
Mà: A + T + G + X =100%
Hay: 20% + 20% + G + X =100%
=> G +X = 100% - 20% - 20% = 60%
Mà ta có G = X
=> G = X =60% : 2 = 30%
=> G = X = 60 : 20 x 30 = 900 (nu)
# vậy A=T= 600 (nu)
G=X= 900 (nu)
b.
tổng số nucleotit của đoạn gen là:
A+T+G+X = 600=600+900+900= 3000 ( nu )
vì khi gen nhân đôi thì chỉ có một mạch của đoạn gen tham gia nhân đôi.
nên số nu môi trường nội bào cần cung cấp cho một lần nhân đôi là:
(3000: 2 )x 1= 1500 ( nu )
tớ vẫn chưa hiểu chỗ: G=X=60:20*30