Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- thêm 1 cặp nu A-T
- mất 1 cặp nu A-T
- thay thế 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp G-X
- đảo mạch đối với 1 cặp nu
đối với trường hợp thứ 4. thì kiến thức này không được đề cập trong sinh học 9 đúng không bạn
2.
- thêm 1 cặp nu A-T
- mất 1 cặp nu A-T
- thay thế 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp G-X
- đảo mạch đối với 1 cặp nu
Bài 2. Một gen có A = 450 nuclêôtit, G = 900 nuclêôtit.
a) Nếu sau khi đột biến, gen đột biến có A = 451 nuclêôtit ; G = 900 nuclêôtit Đây là dạng đột biến thêm một cặp nuclêôtit.b) Nếu sau khi đột biến, gen đột biến có A = 449 nuclêôtit ; G = 900 nuclêôtit Đây là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit.
c) Nếu sau khi đột biến, gen đột biến có A = 449 nuclêôtit ; G = 901 nuclêôtit Đây là dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
d) Nếu sau khi đột biến mà số lượng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nuclêôtit thì đây là dạng đột biến gì ? Biết rằng đột biến chỉ tác động đến một cặp nuclêôtit. Đảo mạch đối với một cặp nuclêôtit.
- Đột biến mất 1 cặp nu
\(\Rightarrow\)\(H_{bd}=2A_{bd}+3G_{bd}=2800\left(lk\right)\)
\(\Rightarrow H_{db}=2A+3G_{db}=2.500+3.599=2797\left(lk\right)\)
Nói chưa rõ:
a) Thêm 1 cặp nu A-T
b) Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
c) Mất 1 cặp nu A-T
1. Thêm 1 cặp nu.
2. Thay thế 1 cặp nu.
3. Mất 1 cặp nu.
\(a,\) \(G=X=800\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A=T=\dfrac{N}{2}-800=400\left(nu\right)\)
\(b,\) Sau đột biến số nu tăng nên $2$ nu \(\rightarrow\) Đây là đột biến thêm 1 cặp nu.
\(L_{bd}=3,4.\dfrac{2400}{2}=4080\left(\overset{o}{A}\right)\)
\(L_{db}=3,4.\dfrac{2402}{2}=4083,4\left(\overset{o}{A}\right)\)
\(\Rightarrow L_{db}>L_{bd}\)
a) Đột biến mất 1 cặp A-T
b) Đột biến thêm 1 cặp A-T
c) Đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
d) Đột biến thay thế A-T bằng T-A hoặc thay thế G-X bằng X-G