K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

TH1:Mất 1 cặp nu A-T⇒giảm 2 liên kết hidro

Mất 1 cặp nu G-X⇒giảm 3 liên kết hidro

TH2:Thêm 1 cặp nu A-T⇒tăng 2 liên kết hidro

Thêm 1 cặp nu G-X⇒tăng 3 liên kết hidro

TH3:Thay 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp nu G-X⇒tăng 1 liên kết hidro

Thay 1 cặp nu G-X bằng 1 cặp nu A-T⇒giảm 1 liên kết hidro

Thay 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp nu A-T khác hoặc 1 cặp nu G-X bằng 1 cặp nu G-X khác⇒liên kết hidro không thay đổi

(Ở BÀI NÀY HÌNH NHƯ LÀ TH3 vì gen đột biến có chiều dài không đổi so với gen cũ tức là số nu của gen không thay đổi)

27 tháng 2 2018

cảm ơn bạn nha

18 tháng 2

Dạng đột biến thay thế 

 

14 tháng 12 2020

a.

2T + 3X = 2376

16T - 9X = 0

-> A = T = 324, G = X = 576

Sau đột biến tỉ lệ X : T ≈ 1,8, chiều dài không đổi -> Thay thế 2 cặp A - T bằng G - X

-> A = T = 324 -2 = 322, G = X = 576 + 2 = 579 

b.

Đột biến thuộc đột biến gen

Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 aa trong phân tử protein mã hóa

c.

Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại A và T giảm:

Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14

Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại G và X tăng:

Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14

Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây:     Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit: A. 1 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặp  Đột biến đã xảy ra dưới dạng: A. Mất 1 cặp nuclêôtit B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit C. Thêm 1 cặp nuclêôtit D. Đảo vị trí 2...
Đọc tiếp

Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi 
Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây:  

 

  Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit: 

A. 1 cặp 

B. 2 cặp 

C. 3 cặp 

D. 4 cặp 

 Đột biến đã xảy ra dưới dạng: 

A. Mất 1 cặp nuclêôtit 

B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit 

C. Thêm 1 cặp nuclêôtit 

D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit 

 

 Vị trí của cặp nuclêôtit của đoạn gen trên bị đột biến (tính theo chiều từ trái qua phải) là: 

A. Số 1 

B. Số 2 

C. Số 3 

D. Số 4 

 

 Hiện tượng đột biến nêu trên dẫn đến hậu quả xuất hiện ở giai đoạn gen đó là: 

A. Tăng một cặp nuclêôtit loại G- X 

B. Tăng một cặp nuclêôtit loại A- T 

C. Giảm một cặp G- X và tăng một cặp A- T 

D. Giảm một cặp A- T và tăng một cặp G- X 

 

 Tổng số cặp nuclêôtit của đoạn gen sau đột biến so với trước khi bị đột biến là: 

A. Giảm một nửa 

B. Bằng nhau 

C. Tăng gấp đôi 

D. Giảm 1/3 

 

0
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi từ câu số 9 đến 13 Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây:    Câu 9: Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit: A. 1 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặp  Câu 10: Đột biến đã xảy ra dưới dạng: A. Mất 1 cặp nuclêôtit B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit C. Thêm 1 cặp nuclêôtit D....
Đọc tiếp

Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi từ câu số 9 đến 13 
Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây:  

 

 Câu 9: Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit: 

A. 1 cặp 

B. 2 cặp 

C. 3 cặp 

D. 4 cặp 

 

Câu 10: Đột biến đã xảy ra dưới dạng: 

A. Mất 1 cặp nuclêôtit 

B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit 

C. Thêm 1 cặp nuclêôtit 

D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit 

 

Câu 11: Vị trí của cặp nuclêôtit của đoạn gen trên bị đột biến (tính theo chiều từ trái qua phải) là: 

A. Số 1 

B. Số 2 

C. Số 3 

D. Số 4 

 

Câu 12: Hiện tượng đột biến nêu trên dẫn đến hậu quả xuất hiện ở giai đoạn gen đó là: 

A. Tăng một cặp nuclêôtit loại G- X 

B. Tăng một cặp nuclêôtit loại A- T 

C. Giảm một cặp G- X và tăng một cặp A- T 

D. Giảm một cặp A- T và tăng một cặp G- X 

 

Câu 13: Tổng số cặp nuclêôtit của đoạn gen sau đột biến so với trước khi bị đột biến là: 

A. Giảm một nửa 

B. Bằng nhau 

C. Tăng gấp đôi 

D. Giảm 1/3 

4
25 tháng 12 2021

A

4 tháng 1 2022

D bạn nhé vui

 

8 tháng 9 2023

a. Để xác định thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến và phân tử pr do gen bình thường, ta cần tìm vị trí của cặp nu được thêm vào gen đột biến.

Với gen bình thường có 600 nu, nếu đột biến làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 6 và số 7, ta có thể tính toán như sau:

+) Gen bình thường: ... - 5' nu - 6' nu - 7' nu - ... (vị trí của aa)
+) Gen đột biến: ... - 5' nu - 6' nu - (thêm 1 cặp nu) - 7' nu - ... (vị trí của aa)
Do gen đột biến chỉ thêm nu vào giữa cặp nu số 6 và 7, các vị trí aa không thay đổi. Do đó, thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp sẽ giống với phân tử pr do gen bình thường tổng hợp.

b. Tương tự trong trường hợp này, để xác định thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến và phân tử pr do gen bình thường, ta cần tìm vị trí của cặp nu được thêm vào gen đột biến.

Với gen bình thường có 600 nu, nếu đột biến làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 294 và 295, ta có thể tính toán như sau:

+) Gen bình thường: ... - 293' nu - 294' nu - 295' nu - ... (vị trí của aa)
+) Gen đột biến: ... - 293' nu - 294' nu - (thêm 1 cặp nu) - 295' nu - ... (vị trí của aa)
Do gen đột biến chỉ thêm nu vào giữa cặp nu số 294 và 295, các vị trí aa không thay đổi. Do đó, thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp sẽ giống với phân tử pr do gen bình thường tổng hợp.

17 tháng 10 2021

6.C

7.A

28 tháng 11 2023

Số liên kết Hidro là 1550 => N + G = 1550

Mặt khác N = 1200 nu => Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=250nu\\G=X=350nu\end{matrix}\right.\)

b) Chiều dài : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=2040\left(A^o\right)\)

Khối lượng : \(M=300N=3,6.10^5\left(đvC\right)\)

c) Số liên kết Hidro giảm sau khi đột biến : 1550 - 1549 = 1 liên kết

=> Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T

28 tháng 11 2023

đề ko đề cập là số nu thay đổi như thế nào nên mik làm an toàn là thay thế 1 1 nha. Còn tùy số nu thay đổi khi đột biến thì sẽ khác