Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp lực gây tại nền nhà:
\(F=P=10m=10\cdot50=500N\)
Áp suất gây ra:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{4\cdot10^{-2}}=125000Pa\)
Nếu đứng 1 chân:
\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{\dfrac{4\cdot10^{-2}}{2}}=25000Pa\)
trọng luợng của ngưòi đó và em bé sẽ là 650(N)
S=120(cm2)=0,012(m2)
khi đứng một chân áp suất gây ra là : P=F/S= 650/0,012≃54166,66(N/m2)
khi đứng hai chân áp suất gây ra là :
P1=F/2S= 650/(2.0,012)=27083,33(N/m2)
Tóm tắt :
\(m=50kg\)
\(S_1=125cm^2=0,0125m^2\)
a) \(p_1=?\)
b) p2 = ?
c) nhận xét ?
GIẢI :
a) Trọng lượng của em học sinh là :
\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)
Áp suất của em trong trường hợp đứng 2 chân trên nền nhà là :
\(p_1=\dfrac{P}{S_1}=\dfrac{500}{0,0125}=40000\left(Pa\right)\)
Áp suất của em trong trường hợp đứng 1 chân trên nền nhà là :
\(p_2=\dfrac{P}{S_2}=\dfrac{P}{2S_1}=\dfrac{500}{2.0,0125}=20000\left(Pa\right)\)
c) Nhận xét :
So sánh : \(p_1>p_2\left(S_1< S_2\right)\)
Cho thấy : Diện tích tiếp xúc với nền nhà khi em học sinh đứng 1 chân có áp suất lớn hơn khi đứng hai chân, vì khi đứng 1 chân trọng lượng dồn vào 1 bên khiến bàn chân nặng trĩu hơn khi đứng cả 2 chân.
Tóm tắt:
p=1,7.104 N/m2
S=0,03 m2
F=P= ?N
m= ? Kg
Giải:
Áp lực do người tác dụng lên mặt sàn là:
\(p=\frac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\) (N)
\(\Rightarrow P=F=510\) N
\(P=10m\Rightarrow m=P:10=510:10=51\)kg
Đổi 125 cm2 = 0,0125 m2.
Áp lực mà em học sinh tác dụng lên nền nhà là :
F = P = 10 x m = 10 x 50 = 500 (N)
a) Áp suất em học sinh tác dụng lên nền nhà khi đứng một chân là :
p = \(\frac{F}{S}=\frac{500}{0,0125}=40000\) (N/m2).
b) Áp suất em học sinh tác dụng lên nền nhà khi đứng hai chân là :
p' = \(\frac{F}{2\cdot S}=\frac{500}{0,0125\cdot2}=20000\) (N/m2).
Đáp số : a) 40000 N/m2.
b) 20000 N/m2.
Trần Thiên Kim, ừm ~ chứ diện tích ai lại làm cm3