Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Theo đó, lốp xe được làm bằng cao su nên cần có các rãnh, gai để làm tăng độ bám dính khi xe di chuyển. Đồng thời lốp có gai giúp tạo ra ma sát vừa đủ để bánh xe có thể chuyển động liên tục thay vì quay tròn theo quán tính
Xích xe đạp thường xuyên được tra dầu nhớt vì khi đạp xe thì giữa xích và líp có ma sát trượt, ma sát này làm cho xích và líp dễ bị mòn và nhanh hỏng, người ta phải tra dầu nhớt vào xích để làm giảm ma sát trượt.
Cán dao, cán chổi không để nhẵn bóng bởi vì nếu cán dao, chổi nhẵn bóng thì sẽ rất trơn do lực ma sát nhỏ, sẽ rất khó cầm nên người ra không làm cán dao, chổi nhẵn bóng để tăng lực ma sát, dễ cầm hơn.
Tham khảo:
Theo đó, lốp xe được làm bằng cao su nên cần có các rãnh, gai để làm tăng độ bám dính khi xe di chuyển. Đồng thời lốp có gai giúp tạo ra ma sát vừa đủ để bánh xe có thể chuyển động liên tục thay vì quay tròn theo quán tính
Xích xe đạp thường xuyên được tra dầu nhớt vì khi đạp xe thì giữa xích và líp có ma sát trượt, ma sát này làm cho xích và líp dễ bị mòn và nhanh hỏng, người ta phải tra dầu nhớt vào xích để làm giảm ma sát trượt.
Cán dao, cán chổi không để nhẵn bóng bởi vì nếu cán dao, chổi nhẵn bóng thì sẽ rất trơn do lực ma sát nhỏ, sẽ rất khó cầm nên người ra không làm cán dao, chổi nhẵn bóng để tăng lực ma sát, dễ cầm hơn.
Các lực tác động lên quả cầu là:
1. Lực nặng (hoặc trọng lượng) - có độ lớn là 30N và hướng xuống dưới.
2. Lực căng của dây lò xo - có độ lớn bằng lực nặng và hướng ngược chiều với lực nặng.
Quả cầu đứng yên vì tổng lực tác dụng lên nó bằng không, tức là lực căng của dây lò xo cân bằng lực nặng, không tạo ra gia tốc làm thay đổi trạng thái nghỉ của quả cầu.
Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người mẹ phải đẩy vào xích đu, vì:
- Người mẹ tác dụng lực đẩy vào em bé, làm em bé bắt đầu chuyển động, có sự biến đổi năng lượng từ dạng động năng sang thế năng và năng lượng đó cứ chuyển hóa theo vòng lặp: động năng – thế năng – động năng.
- Trong quá trình đu, em bé chịu lực cản của không khí và va chạm vào không khí nên một phần năng lượng chuyển hóa thành năng lượng để thắng lực cản và tỏa nhiệt ra môi trường => không thể lên tới độ cao như cũ.
- Người mẹ phải đẩy thêm vào khi em bé đu, để bù năng lượng vào phần năng lượng của chuyển động em bé đã bị chuyển hóa thành năng lượng khác.
Do vậy, em bé có thể đu lên đến độ cao như ban đầu.