Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: 1995:19=105 dư 0
=>1995 là năm nhuận âm lịch
2023:19=106 dư 9
=>2023 là năm nhuận âm lịch
2100:19=110 dư 10
=>2100 ko là năm nhuận âm lịch
b: 1928
a) Số tiền bạn An mua món đồ thứ nhất : \(\dfrac{x}{2}+10=\dfrac{x+20}{2}\) (nghìn đồng)
Số tiền bạn An mua món đồ thứ hai :
\(\dfrac{x-\dfrac{x+20}{2}}{2}+10=\dfrac{x-20}{4}+10=\dfrac{x+20}{4}\) (nghìn đồng)
Số tiền bạn An mua món đồ thứ ba :
\(\dfrac{x-\dfrac{x+20}{2}-\dfrac{x+20}{4}}{2}+10=\dfrac{x+20}{8}\) (nghìn đồng).
Số tiền còn lại của bạn An sau khi mua ba món đồ :
\(y=x-\dfrac{x+20}{2}-\dfrac{x+20}{4}-\dfrac{x+20}{8}=\dfrac{x-140}{8}=\dfrac{1}{8}x-\dfrac{35}{2}\) (nghìn đồng).
Vậy : Công thức tính y theo x là \(y=\dfrac{1}{8}x-\dfrac{35}{2}\) với đơn vị là nghìn đồng.
b) Số tiền An mang theo là :
\(y=\dfrac{1}{8}x-\dfrac{35}{2}\Rightarrow x=\dfrac{y+\dfrac{35}{2}}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{22,5+\dfrac{35}{2}}{\dfrac{1}{8}}=320\) (nghìn đồng).
Giá tiền món đồ thứ nhất là \(\dfrac{x+20}{2}=\dfrac{320+20}{2}=170\) (nghìn đồng).
Giá tiền món đồ thứ hai là : \(\dfrac{x+20}{4}=\dfrac{320+20}{4}=85\) (nghìn đồng).
Giá tiền món đồ thứ ba là : \(\dfrac{x+20}{8}=\dfrac{320+20}{8}=42,5\) (nghìn đồng) = 42 500 (đồng).
+) ĐK: x khác -5
\(x^2+\frac{25x^2}{\left(x+5\right)^2}=11\)
<=> \(x^2+\frac{25x^2}{\left(x+5\right)^2}-2.x\frac{5x}{\left(x+5\right)}+\frac{10x^2}{\left(x+5\right)}=11\)
<=> \(\left(x-\frac{5x}{x+5}\right)^2+\frac{10x^2}{x+5}=11\)
<=> \(\left(\frac{x^2}{x+5}\right)^2+\frac{10x^2}{x+5}-11=0\) ( đặt t = x^2/x+5 => có phương trình: t^2 + 10t - 11 = 0 => giải t => tìm x )
<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x^2}{x+5}=1\\\frac{x^2}{x+5}=-11\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-x-5=0\\x^2+11x+55=0\left(vn\right)\end{cases}}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\pm\frac{\sqrt{21}}{2}\) ( thỏa mãn)
\(x^2+\frac{25x^2}{\left(x+5\right)^2}=11ĐK:x\ne-5\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2\left(x+5\right)^2}{\left(x+5\right)^2}+\frac{25x^2}{\left(x+5\right)^2}=\frac{11\left(x+5\right)^2}{\left(x+5\right)^2}\)
Khử mẫu ta đc : \(\Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)^2+25x^2=11\left(x+5\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^4+10x^3+25x^2+25x^2=11x^2+110x+275\)
\(\Leftrightarrow x^4+10x^3+50x^2-11x^2-110x-275=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+10x^3+39x^2-110x-275=0\)
Lời giải:
a. Đề không đầy đủ. Bạn xem lại
b. Để hàm (1) nghịch biến thì: $m+1<0\Leftrightarrow m<-1$
c. Với $m=2$ thì hàm (1) là: $y=3x-2$
PT hoành độ giao điểm của $y=3x-2$ và $y=x-1$ là:
$3x-2=x-1$
$\Leftrightarrow 2x=1$
$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$
$y=x-1=\frac{1}{2}-1=\frac{-1}{2}$
Vậy giao điểm của $y=3x-2$ và $y=x-1$ là: $(\frac{1}{2}; \frac{-1}{2})$
Cái này là mình giải tới đó. Rồi không biết phân tích thành nhân tử
\(P=\dfrac{x+5}{\sqrt[]{x}+2}=\dfrac{x-4+9}{\sqrt[]{x}+2}=\dfrac{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)+9}{\sqrt[]{x}+2}\)
\(=\left(\sqrt[]{x}-2\right)+\dfrac{9}{\sqrt[]{x}+2}=\left(\sqrt[]{x}+2\right)+\dfrac{9}{\sqrt[]{x}+2}-4\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số \(\left(\sqrt[]{x}+2\right);\dfrac{9}{\sqrt[]{x}+2}\left(x\ge0\right)\)
\(\left(\sqrt[]{x}+2\right)+\dfrac{9}{\sqrt[]{x}+2}\ge2\sqrt[]{\left(\sqrt[]{x}+2\right).\dfrac{9}{\sqrt[]{x}+2}}=2.3=6\)
\(\Rightarrow P=\left(\sqrt[]{x}+2\right)+\dfrac{9}{\sqrt[]{x}+2}-4\ge6-4=2\)
\(\Rightarrow P\ge2\Rightarrow Min\left(P\right)=2\)
Bạn xem lại đề có phải \(P=x+\dfrac{5}{\sqrt[]{x}+2}\) không?
Độ dài đường sinh hình nón là: \(l=\sqrt{h^2+r^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh hình nón là: \(S_{xq}=\pi.r.l=\pi.6.10=60\pi\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình nón là:\(S_{tp}=S_{xq}+S_{đáy}=60\pi+\pi.r^2=60\pi+\pi.6^2=96\pi\left(cm^2\right)\)
Thể tích của hình nón là: \(V=\frac{1}{3}\pi.r^2.h=\frac{1}{3}.\pi.6^2.8=96\pi\left(cm^3\right)\)
ΔIEA đồng dạng với ΔIOB
=>IE/IO=AE/BO
=>AE/3=4/6
=>AE=2cm
V=3,14*2^2*4=50,2cm3