Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
TH1: Ion X có điện tích= -1 ⇒ nX = 0,01 + 0,02×2 – 0,02 = 0,03
⇒ chọn A hoặc D
Loại D vì OH- và HCO3- không cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch
Đáp án A.
TH2: Ion X có điện tích = -2 ⇒ nX = (0,01 + 0,02×2 – 0,02): 2 = 0,015 ( Không thỏa mãn đáp án)
Đáp án A
Để dung dịch X tồn tại thì Y là NO3- hoặc Cl-
Ta thấy có đáp án A thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích:
0,01.1 + 0,02.2 = 0,02.1 + 0,03.1
Đáp án D
Bảo toàn điện tích: ax = 0,01 + 0,02 x 2 - 0,02 = 0,03
Chỉ có D thõa mãn; vì OH- không tồn tại chung dung dịch với HCO3-
Đáp án D
Dể ion Yn- tồn tại được trong dung dịch X thì Yn- không phản ứng với 3 ion còn lại => loại đáp án A và C.
Dung dịch X trung hòa điện tích nên: nK++2nBa2+=nHCO3-+a.n
0,01.1+0,02.2=0,02.1+n.a=>n.a=0,03. Với n=1 thì a=0,03.
Đáp án A
Ta có thể loại ngay đáp án C và D do CaCO3 kết tủa và do phản ứng sau xảy ra nên không thể tồn tại trong một dung dịch
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho hỗn hợp dung dịch trên ta được a = 0,03 mol
Dung dịch có ion Ca2+ => Loại A (vì Ca2+ + CO32– => CaCO3)
Dung dịch có ion Ca2+, HCO3– =>Loại C (vì Ca2+ + HCO3– + OH– =>CaCO3+ H2O)
Với đáp án A, B thì ion X có điện tích 1–.
Theo định luật bảo toàn điện tích:
1.0,01 + 2.0,02 = 1.0,02 + 1.nX nX = 0,03 mol.
Vậy đáp án là: NO3– và 0,03.