Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n H + = 2 n H 2 S O 4 = 0 , 15 . 2 = 0 , 3 ; n S O 4 2 - = 0 , 15 v à n C O 3 2 - = 0 , 1 ; n H C O 3 - = 0 , 3
Xác định tỉ lệ số mol của C O 3 2 - v à H C O 3 - và trong dung dịch ta có:
n N a 2 C O 3 n N a H C O 3 = 0 , 1 0 , 3 = 1 3
So sánh số mol: Ta có: ( 2 n C O 3 2 - + n H C O 3 2 - ) = 0 , 5 > n H + = 0 , 3 ⇒ H + h ế t
Khi cho từ từ A vào B nên C O 3 2 - và H C O 3 - sẽ đồng thời phản ứng với axit.
Vì vậy giả sử nếu C O 3 2 - phản ứng hết x mol thì H C O 3 - sẽ phản ứng 1 lượng đúng bằng tỉ lệ mol trong dung dịch của 2 chất là 3x mol.
Do H+ hết nên tính theo H+ ta có: 5x = 0,3 ⇒ x = 0,6
⇒ Trong X chứa anion: H C O 3 - (0,3 – 3.0,6 = 0,12 mol), C O 3 2 - (0,1 – 0,06 = 0,04 mol) và S O 4 2 - (0,15 mol)
Khi cho Ba(OH)2 dư vào ta có các phản ứng:
Vậy khối lượng kết tủa thu được là:
Đáp án A
Nhỏ từ từ H2SO4 vào dd X ddY + 0,2 mol CO2.
ddY + Ba(OH)2 dư → m↓ = ? gam
Theo (*)
Theo (**)
Dung dịch X gồm H C O 3 - dư 0,1 mol; H2SO4 0,15 mol.
nBaCO3 = 0,1 mol; nBaSO4 = 0,15 mol
→ m↓ = mBaCO3 + mBaSO4 = 0,1 × 197 + 0,15 × 233 = 54,65 gam → Đáp án đúng là đáp án A
Đáp án D
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2
Ba2++ SO42- → BaSO4
0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
nOH-= 2.nFe2++ 2.nCu2+=0,4 mol= (V.0,1.2+V.0,2)/1000 suy ra V= 1000 ml
Sau khi nung nóng thu được chất rắn khan có chứa:
Fe2O3: 0,05 mol; CuO: 0,1 mol; BaSO4: 0,1 mol có tổng khối lượng là 39,3 gam
NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,1...........0,1.................................(mol)
Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3
0,15............0,15.....................0,15..........(mol)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
0,05............0,05...................0,05.............(mol)
=> a = 0,05
Bảo toàn nguyên tố C :
n BaCO3 = n NaHCO3 dư = 0,15 - 0,05 = 0,1(mol)
=> m = 0,1.197 = 19,7(gam)
Đáp án B
n
O
H
-
=
2
a
Do b < 2a nên lượng HCO3- phản ứng hết với OH- (OH- vẫn còn dư) tạo CO3 2-.
a < b nên Ba2+ bị kết tủa hết bởi CO3 2- (CO3 2- vẫn còn dư)
Như vậy, trong Y có
Vậy, trong Y có 2 chất tan
Đáp án C
Do cho 0,02 mol hoặc 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều bằng nhau nên chứng tỏ khi n C O 2 = 0,02 mol thì kết tủa chưa bị hòa tan, còn khi n C O 2 = 0,04 mol thì kết tủa bị hòa tan một phần
- Khi n C O 2 = 0,02 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
Ta có: n C O 2 = n B a C O 3 = 0,02 mol
- Khi n C O 2 = 0,04 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,02 0,02 0,02
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
(0,04-0,02)→ 0,01
Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,02+ 0,01 = 0,03 mol
KOH + HCl → KCl + H2O
0,1........0,1.......0,1...................(mol)
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
0,2.............0,2.............0,2............................(mol)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
0,1.............0,1....................0,1..................(mol)
Suy ra : a = 0,2
Sau phản ứng : n NaHCO3 = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)
Bảo toàn nguyên tố C :
n CaCO3 = n NaHCO3 = 0,1(mol)
=> m = 0,1.100 = 10(gam)
anh ơi giải thích giúp e cái phương trình thứ hai được không ạ tại sao lại ra 0,2 ạ, trong khi đó số mol hcl dư là 0,4 - 0,1 =0,3
Đáp án D
Ta có: nHCl= 0,45 mol; n C O 2 = 5,6/22,4= 0,25 mol.
Giả sử ban đầu có x mol NaHCO3
CO32- + H+ → HCO3- (1)
HCO3-+ H+ → CO2+ H2O (2)
0,25 0,25 ←0,25
Theo PT (2): n H C O 3 - = n H + = n C O 2 = 0,25 mol
→ n H + PT1 = 0,45- 0,25 = 0,2 mol
→ n C O 3 2 - PT1 = n H + = n H C O 3 - PT1 = 0,2 mol
→ n N a 2 C O 3 = n C O 3 2 - PT1= 0,2 mol
→ C M N a 2 C O 3 = 0,2/ 0,5 = 0,4M
Dung dịch Y chứa Na+, HCO3- dư: x+0,2- 0,25= x- 0,05 mol
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
Ba2++ CO32- → BaCO3
Ta thấy: n H C O 3 - = n C O 3 2 - = n B a C O 3 = 19,7/197 = 0,1 mol
→ x- 0,05 = 0,1 → x = 0,15 mol
→ C M N a H C O 3 = 0,15/ 0,5 = 0,3M