K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

a) Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )

Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s 

Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: \(\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{32}{v_y}\) 

Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:

\(\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{32}{v_y}=8\) Từ đây \(\Rightarrow v_y=\dfrac{20+20+32}{8}=9\left(m/s\right)\) 

 

17 tháng 2 2021

@Differentiation vậy oke chưa?? :<

30 tháng 1 2020

Hỏi đáp Vật lý

b) Sử đề: Sau 3s

Giây thứ 5 của động tử thứ nhất đi được:

\(s_5=\frac{v_4}{2}.t=\frac{4}{2}.1=2\left(m\right)\)

\(s_1+s_2+s_3+s_4+s_5=62\left(m\right)\)

Mặt khác: \(s=v.t'=31.2=62\left(m\right)\)

=> Hai động tử gặp nhau. Gặp nhau sau 5s động tử thứ nhất xuất phát. Sau 2s động tử thứ hai xuất phát.

Vậy ...

19 tháng 4 2023

Cứ 4 giây chuyển động thì ta gọi đó là một nhóm chuyển động 

Thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: \(3^0m/s;3^1m/s;3^2m/s;3^3m/s;...;3^{n-1}m/s\) 

Và quãng đường tương ứng của các nhóm đó là:

\(4.3^0m;4.3^1m;4.3^2m;4.3^3m;...;4.3^{n-1}m\)

Quãng đường động tử chuyển động trong thời gian là:

\(s_n=4\left(3^0+3^1+3^2+...+3^{n-1}\right)\)

\(K_n=3^0+3^1+3^2+3^3+....+3^{n-1}\)

\(\Rightarrow K_n+3^n=1+\left(1+3^1+3^2+...+3^{n-1}\right)=1+3K_n\)

\(K_n=\dfrac{3^n-1}{2}\)

\(\Rightarrow s_n=4.\left(\dfrac{3^n-1}{2}\right)=2\left(3^n-1\right)\)

Mà \(s_n=6km=6000m\)

\(\Rightarrow2\left(3^n-1\right)=6000\)

\(\Leftrightarrow3^n-1=\dfrac{6000}{2}\)

\(\Leftrightarrow3^n=2999\)

Ta có: \(3^6=729;3^7=2187;3^8=6561\Rightarrow n=7\)

Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là:
\(2.2186=4372\left(m\right)\)

Quãng đường còn lại là:

\(6000-4372=1628\left(m\right)\)

Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 7):

\(3^7=2187m/s\)

Thời gian để đi hết quãng đường còn lại: \(\dfrac{1628}{2187}\approx0,74\left(s\right)\)

Tổng thời gian chuyển động của động tử: \(7.4+0,74=28,74\left(s\right)\)

Ngoài ra trong lúc chuyển động. động tử có ngừng 7 lần (không chuyển động) mỗi lần ngừng lại là 2 giây

Vậy thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là:

\(28,74+2.7=42,74\left(s\right)\)

24 tháng 6 2018

de bai chua chuan

v1=4(m/s);v2=8(m/s)

v3=12(m/s)?

v3=16(m/s)?

25 tháng 6 2018

sorry v3=16m/s á :3

28 tháng 8 2021

Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường còn lại là

\(v'=\dfrac{t\left(\dfrac{2v_2}{3}+\dfrac{v_3}{3}\right)}{t}=\dfrac{1\left(\dfrac{2\cdot50}{3}+\dfrac{40}{3}\right)}{1}=\dfrac{140}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quảng đường là

\(v=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3v'}\right)}=\dfrac{1}{1\left(\dfrac{1}{3\cdot60}+\dfrac{2}{3\cdot\dfrac{140}{3}}\right)}=50,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

 

28 tháng 8 2021

Bạn nếu có phát hiện chỗ sai hay ko hiểu về cách giải của mình thì có thể ib hỏi nha. Mình giải có hơi tắt ý. Chúc bạn một ngày tốt lành!

24 tháng 12 2021

a) Thời gian vật đi hết quãng đường trên:

\(t_{tổng}=t_1+t_2=\dfrac{S_1}{v_1}+\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{520:2}{5}+\dfrac{520:2}{7}=\dfrac{624}{7}\left(s\right)\)

b) Thời gian vật đi quãng đường T1 và quãng đường T2:

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{520:2}{5}=52\left(s\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{520:2}{7}=\dfrac{260}{7}\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{520}{52+\dfrac{260}{7}}=\dfrac{35}{6}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

24 tháng 12 2021

Rất cảm ơn bạn

1 tháng 7 2021

Một động tử xuất phát từ A chuyển động trên đường thẳng hướng về điểm B với vận tốc ban đầu v1=32m/s. Biết rằng cứ sau m... - Hoc24

27 tháng 6 2016

gọi t là thời gian đi của ca nô cũng như của thuyền ( đến B cùng lúc )

gọi vận tốc của nước đối với bờ là x 

 vậy vận tốc của thuyền là 3-x (km/h

............................ ca nô  .... : 10+x(km/h)

vì quãng đường ca nô đi được gấp 4 lần quả đường thuyền đi nên ta có phương trình :

4*t*(3-x)=(10+x) *t

<=> 4*(3-x)= 10+x

=. x=0.4 km/h 

 nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian đi thay đổi vì x tăng => v của ca nô hay thuyền thay đổi => thời gian thay đổi !