K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Ở đâu xuất hiện điện từ trường?

A. Xung quanh một dòng điện đứng yên.

B. Xung quanh một dòng điện không đổi

C. Xung quanh một ống dây điện

D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện.

15 tháng 2 2016

Electron chuyển động đều tức là lực điện cân bằng với lực từ:

\(F_E=F_B\)

\(\Rightarrow eE=evB\)

\(\Rightarrow v=\frac{E}{B}=10^6\left(\text{m/s}\right)\)

Động năng của electron:

\(T=\frac{m_ev^2}{2}\)

Năng lượng của photon cung cấp công thoát cho electron và cho electron vận tốc đầu (động năng):

\(h\frac{c}{\lambda}\text{=}E_{th}+T\) (\(E_{th}\)là công thoát)

\(\lambda=\frac{hc}{E_{th}+T}=1,7.10^{-7}\left(m\right)=0,17\left(nm\right)\)

\(chọn.A\)

16 tháng 2 2016

Câu trả lời ở đây bạn nhé

Câu hỏi của lý - Học và thi online với HOC24

24 tháng 11 2015

A. Từ trường của nam châm hình chữ U là từ trường đều, còn từ trường sinh ra do điện trường biến thiên trong tụ là từ trường biến thiên --> Sai

B. Đúng, vì lớp 11 ta học thì có dòng điện trong dây dẫn sẽ sinh ra từ trường là các đường con kín bao quanh dây. Điện trường đi từ bản + đến bản - của tụ cũng sinh ra từ trường biến thiên là các đường cong kín bao quanh điện trường này.

C. Dòng điện dịch là dòng điện từ bản + đến bản - của tụ điện --> Sai

D. Dòng điện dịch và dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện là một, có cùng chiều --> Sai

4 tháng 6 2016
\(E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=\frac{\omega NBS}{\sqrt{2}}=\frac{100\pi.1500.0,01.40.10^{-4}}{\sqrt{2}}\approx13,33V\)

Đáp án A

4 tháng 6 2016

 

Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2 , có N = 1500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng gần bằng

A. . 13,33 V

B.  88,8 V

C.  8,88 V

D.  12,56 V

6 tháng 7 2016

a. Từ thông qua khung dây

\(\Phi_0=NB_0S_{khung}=1.0.01.25.10^{-4}=25.10^{-6}Wb\)

Từ thông và cảm ứng từ cùng pha với nhau

\(\phi=\Phi_0\sin100\pi t\left(Wb\right)=25.10^{-6}\sin100\pi t.\)

b. Suất điện động

\(e=-\phi'=-25.10^{-6}.100\pi\cos100\pi t=25.10^{-4}\pi\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)V.\)

\(E_0=25.10^{-4}\pi V.\)

c. Cường độ dòng điện

Do khung dây hình vuông có diện tích 25 cm^2 nên cạnh hình vuông là 5cm tức là chu vi của hình vuông là 4x5 = 20cm đây chính là chiều dài của sợi dây đồng đem quấn.

điện trở của sợi đồng là \(R=\frac{\rho l}{S}=\frac{1,72.10^{-4}.20.10^{-2}}{1.10^{-4}}=0.344\Omega.\)

\(i=\frac{e}{r}=\frac{E_0}{r}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A\)

\(=\frac{25.10^{-4}\pi}{0.344}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A=0.0228\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A.\)

\(I_0=0,0228A.\)

 

 

23 tháng 8 2016

Ta có tốc độ góc là \omega = 5 \pi (rad/s)
Suất điện động cực đại: Eo = ω.ϕ
Theo giả thiết, ta có (\frac{4}{\phi _0})^2 + (\frac{15 \pi}{\omega \phi _0})= 1
\Rightarrow \phi _0 = 5 (Wb)

24 tháng 11 2015

Từ trường biến thiên thì sinh ra điện trường xoáy bạn nhé. Khi nói điện trường xoáy biến thiên thì không đúng.

O
ongtho
Giáo viên
24 tháng 11 2015

Mình nghĩ ý A sai ở chỗ là nếu từ trường biến thiên đều (tăng hoặc giảm đều theo thời gian) thì sinh ra điện trường xoáy ở các điểm lân cận, chứ điện trường này không biến thiên.

23 tháng 8 2016

Ta có: T = \frac{1}{50} = 0,02 (s)
Trong 1 (s) ứng với 50 chu kì mà mỗi chu kì có độ lớn 1 (A) 4 lần
⇒ 50 chu lì có 50.4 = 200 (lần)

23 tháng 8 2016
 T dòng điện đổi chiều 2 lần
T=1f=0,02 
t =1s = 50T 
trị tuyệt đối = 1 -- I = 1 và I = -1 
--> có 200 lần