Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi suất phản điện của động cơ là E. Ta có: P i c h = E . I ⇒ E = P i c h I = 7 , 5 ( V ) U d c = E + I . R ⇒ E = U d c − I R = 7 , 5 ( V )
Chọn A
Khi động cơ bị kẹt không quay được, công suất của dòng điện cung cấp cho động cơ chỉ biến thành nhiệt bởi điện trở trong động cơ. Động cơ chỉ có tác dụng như một điện trở thuần.
Cường độ dòng điện qua động cơ khi nó không quay: I ' = U ' d c R = 9 2 = 4 , 5 ( A )
Công suất tiêu thụ của động cơ: P ' = U ' d c I ' = 40 , 5 ( W )
Chọn D
b) Khi động cơ khồn quay: khi động cơ bị kẹt không quay được, công suất của dòng điện cung cấp cho động cơ chỉ biến thành nhiệt bởi điện trở trong của động cơ. Động cơ lúc đó có tác dụng như một điện trở thuần.
Khi động cơ không quay, cường độ dòng điện qua động cơ tăng cao, nhiệt lượng do động cơ tỏa ra lớn, động cơ rất dễ bị hư.
c) Giả sử các nguồn mắc thành m hàng, mỗi hàng có n nguồn nối tiếp.
Tổng số nguồn: N = n . m = 18
Hiệu suất của động cơ: H = P i c h P t p − d c .100 % = 86 , 96 %
Chọn B
Khi động cơ bị kẹt không quay được, công suất của dòng điện cung cấp cho động cơ chỉ biến thành nhiệt bởi điện trở trong động cơ. Động cơ chỉ có tác dụng như một điện trở thuần.
Do đó: I ' = E R + r = 25 1 , 5 + 1 = 10 ( A )
Chọn B
Hiệu điện thế hai đầu nguồn: U = E – Ir = 9 – 1 = 8 (V)
Hiệu suất của nguồn: H = U E = 8 9 = 88 , 89 %
Chọn D
Công suất hao phí do toả nhiệt trên động cơ: P h p = I 2 R = 1 , 125 ( W )
Công suất có ích của động cơ: P i c h = P − P h p = 5 , 625 ( W )
Hiệu suất của động cơ: H = P i c h P .100 % = 83 , 3 %
Chọn C