K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

Đáp án D

Số cách lập nhóm gồm 4 người là  C 13 4 = 715

Số cách lập nhóm gồm 4 người trong đó có 3 nữ là

C 8 3 . C 5 1 = 280

Số cách lập nhóm gồm 4 người trong đó có 4 nữ là:  C 8 4 = 70

Vậy xác suất để lập nhóm 4 người trong đó có ít nhất 3 nữ là

p = 280 + 70 715 = 70 143

1 tháng 12 2018

Chọn B

Lời giải.

Không gian mẫu là chọn tùy ý 4 người từ 13 người

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là  Ω = C 13 4 = 715

Gọi A là biến cố ""4 người được chọn có ít nhất 3 nữ""

Ta có hai trường hợp thuận lợi cho biến cố A như sau:

● TH1: Chọn 3 nữ và 1 nam, có C 8 3 . C 5 1  cách

● TH2: Chọn cả 4 nữ, có C 8 4  cách

Suy ra số phần tử của biến cố A là

Ω A = C 8 3 . C 5 1 + C 8 4 = 350

Vậy xác suất cần tính

P ( A ) = Ω A Ω = 70 143

28 tháng 6 2019

Đáp án A

Xác suất cần tìm là:  P = C 8 3 . C 5 1 + C 8 4 C 13 4 = 70 143 .

31 tháng 1 2017

Đáp án D.

Số cách chọn 4 người hát tốp ca là:  C 13 4 (cách).

Số cách chọn 4 người để có ít nhất 3 nữ là:  C 8 3 . 5 + C 8 4 (cách)

Xác suất cần tìm là:  P = C 8 3 . 5 + C 8 4 C 13 4 = 70 143 .

11 tháng 3 2017

Không gian mẫu là chọn tùy ý 4 người từ 13 người.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là Ω =    C 13 4 =    715 .

Gọi A là biến cố "4 người được chọn có ít nhất 3 nữ". Ta có hai trường hợp thuận lợi cho biến cố A như sau:

● TH1: Chọn 3 nữ và 1 nam, có C 8 3 .    C 5 1  cách.

● TH2: Chọn cả 4 nữ, có   C 8 4  cách.

Suy ra số phần tử của biến cố A là Ω A =    C 8 3 .    C 5 1 + ​ C 8 4     =    350 .

Vậy xác suất cần tính P A = Ω A Ω = 350 715 = 70 143 .

Chọn đáp án B

18 tháng 1 2019

6 tháng 8 2020

2, sin4x+cos5=0 <=> cos5x=cos\(\left(\frac{\pi}{2}+4x\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\end{cases}\left(k\inℤ\right)}\)

ta có \(2\pi>0\Leftrightarrow k< >\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}\)khi k=0

\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}>0\Leftrightarrow k>\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}-\frac{k2\pi}{9}\)là \(\frac{\pi}{6}\)khi k=1

vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là \(\frac{\pi}{6}\)

\(\frac{\pi}{2}+k2\pi< 0\Leftrightarrow k< -\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)là \(-\frac{3\pi}{2}\)khi k=-1

\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}< 0\Leftrightarrow k< \frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\)là \(-\frac{\pi}{18}\)khi k=0

vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là \(-\frac{\pi}{18}\)

10 tháng 2 2021

xin fb chj ;-;