Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi \(200m=0,2km\)
Gọi \(\left(1\right):\) người đi xe máy
\(\left(2\right):\) đoàn tàu
\(\left(3\right):\) đường
Chọn chiều \(\left(+\right)\) là chiều CĐ của \(\left(2\right)\) so với \(\left(3\right)\)
\(v_{23}=+40km/h;v_{13}=60+km/h\)
\(a,v_{12}=?v_{21}=?\)
Ta có : \(\overrightarrow{v_{13}}=\overrightarrow{v_{12}}+\overrightarrow{v_{23}}\)
Vì \(\overrightarrow{v_{23}}\uparrow\uparrow\overrightarrow{v_{12}}\) \(\Rightarrow v_{13}=v_{12}+v_{23}\Rightarrow v_{12}=60-40=+20\left(km/h\right)\)
Vì xe máy đang đuổi theo đoàn tàu nên vận tốc của tàu đối với xe máy là \(-20\left(km/h\right)\)
\(b,t_{12}=?\)
\(t_{12}=\dfrac{s}{v_{12}}=\dfrac{0,2}{20}=0,01\left(h\right)\)
Vậy xe máy phải mất \(0,01h\) để vượt qua đoàn tàu.
Mình có thể đổi sang 36 giây chứ 0,01h nghe nó không thuận em hi
(1): người soát vé
(2): đoàn tàu
(3): học sinh.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoàn tàu. Ta có: \(\overrightarrow {{v_{13}}} = \overrightarrow {{v_{12}}} + \overrightarrow {{v_{23}}} \)
a) Ta có v12 = 1,5 m/s; v23 = 8 m/s
Người soát vé đi về phía đuôi tàu, người soát vé chuyển động ngược chiều với chiều chuyển động của đoàn tàu nên ta có: \({v_{13}} = - {v_{12}} + {v_{23}} = - 1,5 + 8 = 6,5(m/s)\)
b) Ta có: v12 = 1,5 m/s; v23 = 8 m/s
Người soát vé đi về phía đầu tàu, người soát vé chuyển động cùng chiều với chiều chuyển động của đoàn tàu nên ta có: \({v_{13}} = {v_{12}} + {v_{23}} = 1,5 + 8 = 9,5(m/s)\)
c) Ta có: v12 = 0 m/s; v23 = 8 m/s
=> Vận tốc của người soát vé đối với học sinh là 8 m/s.