Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Ta có khi tàu dừng lại:
v 2 = 0 m / s ; v 1 = 54 k m / s = 15 m / s
+ Độ biến thiên động lượng:
Δ p = p 2 − p 1 = − m v 1 = − 10.000.15 = − 150000 N
+ Lực hãm để tàu dừng lại sau 10s:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = − 150000 10 = − 15000 N
Chọn đáp án C
Tóm tắt:
\(m=10tấn=10000kg\)
\(v=54km/h=15m/s\)
\(t=10s\)
__________________________________
\(F_h=?N\)
Giải:
Gia tốc đoàn tàu:
\(a=\frac{\Delta v}{\Delta t}=\frac{v_o-v}{\Delta t}=\frac{0-15}{10}=-1,5\left(m/s^2\right)\)
Lực hãm có độ lớn:
\(F_h=-m.a=-10000.\left(-1,5\right)=15000\left(N\right)\)
Vậy ...
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là
(Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)
Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:
Có : \(\Delta W\)đ \(=\dfrac{1}{2}m\left(v^2_2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.-225=-112,5m\left(J\right)\)
- Theo định lý biến thiên động năng :
\(\Delta W=A=Fs=mgs=-112,5m\)
\(\Rightarrow s=11,25\left(m\right)< 12\left(m\right)\)
Vậy xe không đâm vào chướng ngại vật .
Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe máy, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh
Ta có v 0 = 54 3 , 6 = 15 m / s xe dừng lại sau 10s nên v 1 = 0 m / s
v 1 = v 0 + a t ⇒ a = v 1 − v 0 t = 0 − 15 10 = − 1 , 5 m / s 2
Vận tốc của oto sau khi hãm phanh được 6s v 6 = v 0 + a t 6 ⇒ v 6 = 15 − 1 , 5.6 = 6 m / s
Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe máy, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh
Ta có v 0 = 54 3 , 6 = 15 m / s xe dừng lại sau 10s nên v 1 = 0 m / s
v 1 = v 0 + a t ⇒ a = v 1 − v 0 t = 0 − 15 10 = − 1 , 5 m / s 2
Vận tốc của oto sau khi hãm phanh được 6s v 6 = v 0 + a t 6 ⇒ v 6 = 15 − 1 , 5.6 = 6 m / s
Ta có khi tàu dừng lại
v 2 = 0 ( m / s ) ; v 1 = 54 ( k m / s ) = 15 ( m / s )
Độ biến thiên động lượng
Δ p = p 2 − p 1 = − m v 1 = − 10.000.15 = − 150000 ( N )
Lực hãm để tàu dừng lại sau sau 10 giây
Δ p = F . Δ t ⇒ F = − − 150000 10 = − 15000 ( N )