Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
L giảm --> ZL giảm
A. Đúng, vì L giảm về ZL = ZC thì cộng hưởng xảy ra thì I tăng lên cực đại rồi sau đó giảm
B. Đúng, tương tự A.
C. UL max khi: \(Z_L=\frac{R^2+Z_c^2}{Z_C}=\frac{30^2+30^3}{30}=60\Omega\), như vậy điện áp hiệu dụng 2 đầu L tăng lên cực đại rồi giảm.
Tuy nhiên, nó chỉ giảm về: \(U_L=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}R\) chứ không phải giảm về 0 ---> Câu này sai
D. Đúng, bạn có thể tự kiểm tra.
Câu hoàn toàn tương tự như câu hỏi này mình đã trả lời ở đây, bạn tham khảo nhé:
/hoi-dap/question/15708.html
Bài toán này bạn chỉ cần quan tâm đến phương án D là đúng thôi, vì để chứng minh B, C sai thì lại tương đối phức tạp, không cần thiết.
Theo giả thiết uC trễ pha pi/2 so vơi u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, cường độ dòng điện đạt cực đại.
Vậy khi tăng f thì cường độ I giảm.
Chọn D.
Hai giá trị của tần số góc cho cùng một giá trị của U C thõa mãn ω C 1 2 + ω C 2 2 = 2 ω C 2
Đáp án A
Bài này mình đã từng trả lời rồi, giả thiết phải là UL max= 41U/40, bạn xem lại xem chính xác không nhé.
Ta có giản đồ như sau:
AB biểu diễn điện áp trên điện trở, CD biểu diễn điện áp trên cuộn cảm, BC biểu diễn điện áp giữa 2 đầu tụ điện và AD biểu diễn điện áp trên 2 đầu đoạn mạch.
Ta có thể chọn CD=41, AD=40
Đặt BD=x;BC=41-x( Điều kiện x<41)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{40^2-x^2}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\tan\varphi_1=\frac{x}{\sqrt{40^2-x^2}}\\\tan\varphi_2=\frac{41-x}{\sqrt{40^2-x^2}}\end{cases}\)
Khi f biến thiên cho Uc max or UL max ta đều có tính chất:
\(\tan\varphi_1\tan\varphi_2=\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow\frac{x\left(41-x\right)}{1600-x^2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=32\)
\(\Rightarrow\cos\varphi_1=\frac{AB}{AD}=0,6\)
\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)
Mặt khác L thay đổi để : \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)
\(\Rightarrow chọn.D\)
+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
Để làm bài này bạn cần áp dụng 1 số kết quả sau:
+ \(\omega=\omega_1\) thì \(u_{Cmax}\) \(\Rightarrow Z_C^2=Z^2+Z_L^2\) (*)
+ \(\omega = \omega_2\) thì \(u_{Lmax}\), khi đó hệ số công suất của mạch trong 2 trường hợp là như nhau.
Do vậy, ta tìm hệ số công suất của mạch trong trường hợp \(\omega=\omega_1\)
Ta có: \(U_C=3U\Rightarrow Z_C=3Z\)
(*) \(\Rightarrow (3Z)^2=Z^2+Z_L^2\)\(\Rightarrow Z_L=2\sqrt 2Z\)
Có: \(Z^2=R^2+(Z_L-Z_C)^2\) \(\Rightarrow Z^2=R^2+(2\sqrt 2 Z-3Z)^2\)
\(\Rightarrow Z^2=(17-12\sqrt 2)Z^2+R^2\)
\(\Rightarrow R=\sqrt{12\sqrt2 -16}.Z\)
\(\Rightarrow \cos\varphi=\dfrac{R}{Z}=\sqrt{12\sqrt2 -16}\)
Giả thiết bài toán ta thấy cuộn dây phải có điện trở r.
Bài này vẽ giản đồ véc tơ chung gốc, tính được uMB sớm pha với i 600, uAN trễ pha với i là 600.
Từ đó suy ra \(U_{LC}=120V\), \(U_C=240V\)
--> \(U_L=360V\)
--> \(Z_L=120\sqrt{3}\Omega\)
Dựa theo biểu thức w để Uc (hoặc UL) max (\(\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}\) có nghĩa), em có thể dễ dàng chứng mình đc:
Khi tăng dần tốc độ góc ω từ 0 đến ∞ thì điện áp trên các linh kiện sẽ lần lượt đạt cực đại theo thứ tự: C, R, L.