K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2022

a, Ta có R1 nt R2

Điện trở tương đương: Rtd = R1 + R2 = 30 + 20 = 50 (Ω)

b,Công suất tiêu thụ: P = U/ R= 50/ 50 = 50(W)

c,CĐDĐ chạy qua mạch: I = U / Rtđ = 50 / 50 = 1 (A)

Vì R1 nối tiếp R2 ⇒ I = I= I2 = 1A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2

U= I. R2 = 1. 20 =20(V)

27 tháng 10 2021

Spam ít thoai kẻo nghịp quật :)

27 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2=12+24=36\Omega\)

\(I=U:R=18:36=0,5A\)

b. \(P=UI=18.0,5=7,5\)W

25 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\left(R1ntR2\right)\)

b. \(P=UI=24.2=48\left(W\right)\)

 

26 tháng 12 2021

a) \(R_{12}=R_1+R_2=1+2=3\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{3.3}{3+3}=1,5\left(\Omega\right)\)

b) \(U=U_{12}=U_3=6V\)

\(I_{12}=I_1=I_2=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)

c) \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{6^2}{1,5}=24\left(W\right)\)

31 tháng 5 2021

a, \(R_{tđ}=50\left(\Omega\right)\) \(I=\dfrac{24}{50}=0,48\left(A\right)\)

\(U_1=0,48.10=4,8\left(V\right),U_2=0,48.40=19,2\left(V\right)\)

b, \(P=0,48^2.50=11,52\left(W\right)\)

c, \(I_3=\dfrac{1}{5}.0,48=0,096\left(A\right)\) \(\Rightarrow R_3=\dfrac{4,8}{0,096}=50\left(\Omega\right)\)

1 tháng 6 2021

Em cảm ơn

19 tháng 12 2021

a)\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+10=16\Omega\)

   \(P=R\cdot I^2=16\cdot0,5^2=4W\)

b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{8\cdot16}{8+16}=\dfrac{16}{3}\Omega\)

   \(I_m=0,5A\)

   \(\Rightarrow U=I\cdot R=0,5\cdot\dfrac{16}{3}=\dfrac{8}{3}V\)

ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1. Nêu đặc điểm của đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp? Cường độ dòng điện ? hiệu điện thế ? mối quan hệ hiệuđiện thế và điện trở? 2. Thế nào là điện.trở tương đương của đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp? Công thức? 3. Cho hai HĐT của R1= 12 ôm và R2 = 18 ôm được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của 2 đoạn...
Đọc tiếp

ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

1. Nêu đặc điểm của đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp? Cường độ dòng điện ? hiệu điện thế ? mối quan hệ hiệuđiện thế và điện trở?

2. Thế nào là điện.trở tương đương của đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp? Công thức?

3. Cho hai HĐT của R1= 12 ôm và R2 = 18 ôm được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của 2 đoạn mạch?

4. Mắc nối tiếp R1= 40 ôm và R2 = 80 ôm vào HĐT không đổi 12V, CĐDĐ chạy qua điện trở R1?

5. Một mạchđiện nối tiếp gồm có 3 điện trở R1= 12 ôm, R2= 15 ôm, R3=23 ôm mắc vàonguồn dây điện 12V. Điện trở tương đương và CĐDĐ trong đoạn mạch là bao nhiêu?

6. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Biết R1 lớn hơn R2 là 5 ôm và HĐT trên các điện trở lần lượt bằng U1 = 30V, U2= 20 V. Giá trị của mỗi điện trở

7. Cho đoạn mạch điện gồm 3điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R1= 10 ôm, R2= 15ôm R3= 25 ôm. Hđt giữa 2 đầu mạch U= 75V

a) tính điện trở tương đương của mạch

b) Tính CĐDĐ qua mạch

b) Tính HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trở

Giúp mình với!! 😭😭

1
15 tháng 9 2018

Bài 3 ) R1ntR2=>Rtđ= R1+R2=30 ohm

Bài 4 R1ntR2=>RTđ=120 ohm =>I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=0,1A\)

Bài 5) R1ntR2ntR3=>RTđ=R1+R2+R3=50 ohm

=>I1=I2=I3=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=0,24A\)

Bài 6 )Ta có Rtđ=R1+R2=5+2R2 => I1=I2=I=\(\dfrac{30}{5+R2}=\dfrac{20}{R2}=>R2=10\Omega\)

Bài 7 ) a) Rtđ=R1+R2+R3=50 ohm

b) I1=I2=I3=I=\(\dfrac{75}{50}=1,5A\)

c) U1=I1.R1=15V

U2=I2.R2=22,5V

U3=I3.R3=37,5V

Vậy.........