K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Chiều dài l Tiếp diện S

Theo công thức lớp 5 đã học:

diện tích hình tròn: S = số pi. R2

S = 3,14 . R2

R: bán kính

Theo công thức lớp 9 đã học:

Thể tích sợi dây: V = l. S

Giải

Tóm tắt: l = 1 m

R = 2 cm = 0,02 m

Ta có: S = 3,14 . R2

S = 3,14 . (0,02)2 = 0,001256 m2

Thể tích sợi dây:

V = l. S

V = 1. 0,001256 = 0,001256 m3

Ta lại có:

1 m3 _________________1,2 . 109 hạt

0,001256 m3 ______________ x hạt

=> x = \(\dfrac{0,001256.1,2.10^9}{1}\)

= 15072 . 102 = 1507200

Vậy có 1507200 hạt electron qua sợi dây đó.

19 tháng 3 2017

cảm ơn bn!

12 tháng 4 2017

Ta có thể tính được từ bảng 1 sgk:

a) Điện trở của sợi dây nhôm:

R = p. = 2,8.10-8. = 0,056 Ω.

b) Điện trở của sợi dây nikêlin:

R = p. = 0,4.10-6. = 25,5 Ω.

c) Điện trở của một dây ống đồng:

R = p. = 1,7.10-6. = 3,4 Ω.



3 tháng 10 2019

undefined

12 tháng 4 2017

Dựa vào bảng 1 sgk, điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 m2. là 0,50.10-6 Ω, vậy điện trở với các dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 mm2. sẽ tăng thêm 10-6 lần, (vì tiết diện giảm đi 106 lần), tức là 0,50.10-6.106 = 0,5 Ω.

12 tháng 4 2017

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

12 tháng 4 2017

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

26 tháng 5 2016

-         Tính được điện trở cuả dây xoắn là:

\(R=p\frac{l}{s}=5,4.10^{-4}.\frac{10}{0,2.10^{-6}}=27\left(\Omega\right)\)

- Cường độ dòng điện qua bếp : I = \(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{27}=8,14\left(A\right)\)

-         Tính được nhiệt lượng cần cho nước đã cho đến sôi(Q hữu ích):

Q = cm(t2 – t1) = 4200 J/kg.K.2kg.(100 -15) = 714000J

-         Do bếp có hiệu suất nên nhiệt lượng bếp phải cấp :

\(H=\frac{Qi}{Q}.100\%\)80% =>\(Q=\frac{Qi.100\%}{H}=\frac{71400.100\%}{80\%}=892500\left(J\right)\)

-         Nhiệt lượng này do điện năng chuyển thành từ dây xoắn. Vậy thời gian cần thiết cho nước sôi :

Q = A = U.I.t = >t = \(\frac{Q}{UI}=\frac{892500}{220.8,14}=497,8\left(s\right)\) = 8,3(phút)

23 tháng 11 2021

cái đáp án điện trở có phải sai rồi không ? Tôi bấm máy nó lại ra 27000 ohm ấy

 

17 tháng 8 2016

Ta có: \left\{\begin{matrix} p_{p}^{2}= 2m_{p}K_{p}=10,9\\ p_{X}^{2}= 2m_{X}K_{X}=32 \\p_{Li}^{2}= 2m_{Li}K_{Li}=42,9 \end{matrix}\right.(1)

Theo định luật bảo toàn động lượng là:

\vec{p_{p}}=\vec{p_{X}}+\vec{p_{Li}} => pLi2 = pp2 + pX2 -2 pp. pX.cosφ

Theo (1) ta được pLi2 = pp2 + pX2 

=> cosφ = 0

=> φ = 900.

12 tháng 4 2017

Ta có:

R = => l = = = 0,1428 m ≈ 14,3 cm.


12 tháng 4 2017

C6. Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở 20oC có điện trở 25 Ω, có tiện diện tròn bán kính 0,01 mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này (lấy π = 3,14).

Hướng dẫn.

Ta có:

R = => l = = = 0,1428 m ≈ 14,3 cm.

6 tháng 8 2016

Mở rộng nè: d) Khi dịch chuyển C từ A về B thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào?

                     e)Thay đổi ampe kế = vôn kế có điện trở rất lớn dịch chuyển điểm C từ B về A thì sô chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào?

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH CẦN RÙI

12 tháng 4 2017

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.

12 tháng 4 2017

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.