K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

ta có \(Im=Ix=\dfrac{U}{\left(Rx+r\right)}\)

\(=>Px=Ix^2.Rx=\dfrac{U^2Rx}{\left(Rx+r\right)^2}=\dfrac{U^2}{\dfrac{\left(Rx+r\right)^2}{\sqrt{Rx}^2}}\)

\(=>Px=\dfrac{U^2}{\left(\sqrt{Rx}+\dfrac{r}{\sqrt{Rx}}\right)^2}\)

Px đạt cực đại <=>\(\left(\sqrt{Rx}+\dfrac{r}{\sqrt{Rx}}\right)^2\) đạt Min

áp dụng bdt cosi(do Rx,r không âm)

\(=>\left(\sqrt{Rx}+\dfrac{r}{\sqrt{Rx}}\right)^2\ge4r\)

dấu"=" xảy ra<=>\(\sqrt{Rx}=\dfrac{r}{\sqrt{Rx}}< =>Rx=r\)

vậy Rx=r thì Px đạt cực đại

13 tháng 11 2021

tham khảo

 

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

13 tháng 11 2021

Sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

20 tháng 11 2016

a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

– Điện trở tương đương:

R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)

– Cường độ dòng điện trong mạch

I = = = 2(A)

– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:

U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)

U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)

b.

Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)

P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)

c.

Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)

2015-12-24_084523

d.

Điện trở của biến trở:

– Cường độ dòng điện qua R1:

P1 = I12R1

2015-12-24_084630 = 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)

-Điện trở toàn mạch:

2015-12-24_084811

– Điện trở của biến trở:

Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)

7 tháng 3 2020

cho mk hỏi thêm ý này nha

Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?

23 tháng 10 2019

Đáp án C,D

11,25ω

5 tháng 11 2021

\(I_d=I_b=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{1,2}{4}=0,3A\left(R_dntR_b\right)\)

\(U_b=U-U_d=10-4=6V\left(R_dntR_b\right)\)

\(\Rightarrow P_b=U_bI_b=6.0,3=1,8\)W

12 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}I=I1=I2=1A\\U2=U-U1=30-\left(20\cdot1\right)=10V\end{matrix}\right.\)

\(=>R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{10}{1}=10\Omega\)

Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{20\cdot0,5\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=20\left(m\right)\)

18 tháng 2 2022

Tham khảo:

undefined

13 tháng 11 2016

Hòa em ak???

Bài dễ thế này ko biết làm

Gà thế!!