![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2dm5cm = 25cm
Diện tích xung quanh hình lập phương:
4 x 25 x 25 = 2500 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương khi có nắp:
6 x 25 x 25 = 3750 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương khi không có nắp:
5 x 25 x 25 = 3125 (cm2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
diện tích xung quanh của hình lập phương A là
2x2x4=16 cm2
diện tích xung quanh của hình lập phương B là
6x6x4=144 cm2
diện tích xung quanh của hình lập phương B gấp số lần diện tích xung quanh của hình lập phương A là
144 : 16 = 9 lần
diện tích toàn phần của hình lập phương A là
2x2x6=24 cm2
diện tích toàn phần của hình lập phương B là
6x6x6 =216 cm2
diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A là
216 : 24= 9 lần
Diện tích xung quanh của hình lập phương A:
2 × 2 × 4 = 16 ( cm2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương B:
6 × 6 × 4 = 144 ( cm2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương B gấp số lần diện tích xung quanh của hình lập phương A:
144 : 16 = 9 ( lần )
Diện tích toàn phần của hình lập phương A:
2 × 2 × 6 = 24 ( cm² )
Diện tích toàn phần của hình lập phương B:
6 × 6 × 6 = 216 ( cm2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A:
216 : 24 = 9 ( lần )
Đáp số : 9 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Gọi cạnh hình lập phương là a
Ta có công thức tính S xung quanh hình lập phương : S = 4 . a2
Thay vào công thức ta có : 100 = 4 . a2 => a2 = 100 : 4 = 25 => a = 5
Vậy độ dài cạnh hình lập phương là 5 cm
b) Gọi cạnh hình lập phương là a
Ta có công thức tính S toàn phần hình lập phương : S = 6 . a2
Thay vào công thức ta có : 96 = 6 . a2 => a2 = 96 : 6 = 16 => a = 4
Thay vào công thức tính S xung quanh hình lập phương : S = 4 . 42
Hay : S = 4 . 16 = 64
Vậy diện tích xung quanh hình lập phương là 64 cm2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải thích các bước giải:
Hai lần cạnh của hình lập phương là :
144 : 4 = 36 (cm)
Cạnh của hình lập phương là :
36 = 6 x 6 (cm)
=> Vậy chiều rộng của hình hộp chữ nhật là : 6 cm
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
(6 + 9) x 2 x 7 = 210 (cm²)
Đáp số : 210 cm²
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu gọi a là cạnh hình lập phương A thì ax2 là cạnh hình lập phương B. Ta có:
DTXQ (A)=axax4
DTXQ (B)=(ax2)x(ax2)x4=(axax4)x4= DTXQ(A)x4 (giao hoán)
Vậy DTXQ của A =1/4 DTXQ(B) hay DTXQ của B gấp 4 lần của A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Diện tích mặt đáy hình lập phương là:
144:4=36(cm2)
Vì 36=6x6 nên cạnh hình lập phương là 6 cm
Theo đề bài chiều rộng bằng cạnh hình lập phương nên suy ra chiều rộng hình hộp chữ nhật là 6 cm
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(9 + 6) x 2 x 7= 210(cm2)
Chúc bạn nguyễn hà giang học tốt nhé !
:
Chiều rộng của HHCN là:
144 : 4 : 6 = 6 (cm)
Chu vi đáy của HHCN là :
(9 + 6) x 2 = 30 (cm)
Sxq của HHCN là:
30 x 7 = 210 (cm2)
Đs: 210cm2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Diện tích một mặt là :
294:6=49(m2)
Diện tích xung quanh là :
49x4=196(m2)
b) Do diện tích một mặt là 49m2=> Cạnh của hình lập phương đó là 7m
Đ/s:.............
#H
Bài giải
Diện tích một mặt hình lập phương đó là :
294 : 6 = 49 ( m2 )
Vậy suy ra cạnh của hình lập phương đó là 7 ( 7 x 7 = 49 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là :
7 x 7 x 4 = 196 ( m2 )
Đáp số : a, 196 m2 ; b, 7 m
thế nào nữa câu hỏi đâu
A 100 m vuông
B 100 dm vuông
C 2500 cm vuông
D 2500 cm vuông