Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
+ Ban đầu ta có: ảnh thu được trên màn => ảnh thật => d ' = 15 c m , giả sử khi đó vật đang cách thấu kính một đoạn d thì ta có: 1 f = 1 d + 1 15 1
Sau khi dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a mà ảnh vẫn thu được trên màn => ảnh dịch ra xa thấu kính => d ' ' = d ' + 5 = 20 c m
⇔ A 2 B 2 A B = 2 A 1 B 1 A B ⇔ 20 d − a = 2.15 d ⇒ d − a = 2 3 d ⇒ 1 f = 3 2 d + 1 20 2
Từ (1) và (2): 1 f = 1 10 ⇒ f = 10 c m
a) Để có vòng tròn sáng trên màn có đường kính bằng đường kính AB của thấu kính thì:
+ Hoặc điểm sáng nằm tại S 1 cũng là tiêu điểm F của thấu kính, lúc này chùm tia ló song song với trục chính nên bất kì vị trí nào của màn cũng thỏa mãn. Do đó: d 1 = f 1
+ Hoặc điểm sáng nằm tại S 2 ngoài khoảng OF của thấu kính sao cho chùm tia ló hội tụ tại S' (S' là trung điểm của OI). Do đó:
2/ Khi dịch thấu kính về bên phải, chùm ló trở thành hội tụ. S' là ảnh thật của S, gọi r' là bán kính vệt sáng trên màn, z là khoảng cách từ ảnh S' đến màn M (hình vẽ)
+ Xét 2 tam giác vuông S ' M E ~ S ' P O , ta có các tỉ số đồng dạng:
+ Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng
@ Ta có thể giải cách khác như sau:
a) Gọi d và d’ là khoảng cách từ điểm sáng S và màn đến thấu kính.