K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2019

Áp dụng công thức sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\frac{m_1.x_1+m_2.x_2+...+m_n.x_n}{x_1+x_2+...+x_n}\\y_G=\frac{m_1.y_1+m_2.y_2+...+m_n.y_n}{y_1+y_2+...+y_n}\end{matrix}\right.\)

Ko tiện vẽ hình nên bạn tưởng tượng vậy

Chọn trục toạ độ sao cho Oy và Ox là tiếp tuyến của đường tròn

Gọi hình tròn lớn là t, hình tròn nhỏ là k

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\frac{m_t.x_t-m_k.x_k}{x_t-x_k}\\y_G=\frac{m_t.y_t-m_k.y_k}{y_t-y_k}\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

Vì đĩa phẳng dẹp nên thể tích có thể coi là diện tích

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_t=D.S_t=D.2\pi.R^2\\m_k=D.S_k=D.2\pi.\frac{R^2}{4}\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x_t=2R;x_k=2R-\frac{R}{2}=\frac{3}{2}R\\y_t=2R;y_k=\frac{R}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay tất cả vào (1) sẽ ra trọng tâm vật

2 tháng 4 2019

Giả sử ta khoét thêm một lỗ tròn bán kính R/2 nữa đối xứng với lỗ tròn đã khoét lúc đầu (H.III.6G)

Gọi  P →  là trọng lượng của đĩa bán kính R khi chưa bị khoét,  P 1 →  là trọng lượng của đĩa nhỏ có bán kính R/2 và  P 2 → là trọng lượng của phần đĩa còn lại sau hai lần khoét, ta có:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Do tính chất đối xứng, trọng tâm phần đĩa còn lại sau hai lần khoét thì trùng với tâm O của đĩa khi chưa khoét, còn trọng tâm của đĩa nhỏ mà ta giả sử khoét thêm thì ở tâm O 1  của nó. Gọi G là trọng tâm của đĩa sau khi bị khoét một lỗ tròn. Ta có hệ phương trình

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Giải ra ta được: G O 1  = R/3 và GO = R/6

5 tháng 10 2017

Do tính đối xứng G nằm trên đường thẳng OO’ về phía đầy.

Trọng tâm của đĩa nguyên vẹn là tâm O; trọng tâm của đĩa bị khoét là O’.

  P → là hợp lực của hai lực P → 1 ,   P → 2 .

O G O O ' = P 2 P 1 = m 2 m 1 = V 2 V 1 = S 2 S 1 = π R 2 4 3 π R 2 4 = 1 3 ⇒ O G = R 6

27 tháng 3 2019

Gọi x là khoảng cách từ tâm hình tròn lớn O đến trọng tâm phần còn lại O1.

Theo quy tắc hợp lực song song:

18 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

Do tính đối xúng → G nằm trên đường thẳng OO' về phía đầy

Trọng tâm của đĩa nguyên vẹn là tâm O; trọng tâm của đĩa bị khoét là O'

2 tháng 12 2017

24 tháng 10 2017

Chọn A.

 Phần khoét đi, nếu đặt lại chỗ cũ sẽ hút m lực hấp dẫn:

Lực hấp dẫn do cả quả cầu đặc tác dụng lên m: 

Do quả cầu đồng chất nên: 

Thay vào (*) rồi biến đổi ta được

19 tháng 1 2019

Đáp án A.

Phần khoát đi, nếu đặt lại chỗ cũ sẽ hút m lực hấp dẫn: F 1   =   G M k m ( d - R 2 ) 2  

Lực hấp dẫn do cả quả cầu đặc tác dụng lên m: F 2   =   G M m d 2  

Suy ra:

18 tháng 7 2017

Chọn D