Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ tăng nhiệt độ:
\(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)
Độ nở dài của dây dẫn:
\(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)=1500\cdot\left(1+11,5\cdot10^{-6}\cdot30\right)=1500,5175m\)
t1 = 20o C, l1 = 1800 m
t2 = 50o C
α = 11,5.10-6 (k-1)
Δl = ?
Áp dụng công thức :
Δl = αl1Δt
Δl = 11,5.10-6.1800.(50 - 20) = 0,621 m
Vậy độ nở dài của dây tải điện là Δl = 0,621 (m)
\(\Delta l=\alpha l_0\Delta t=11,5.10^{-6}.1800.\left(50-20\right)=0,612m\)
Tham khảo:
a, Những dụng cụ đốt nóng bằng điện là dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Để nhiệt tỏa ra trên dây dẫn càng lớn thì dây phải có điện trở càng lớn, tức là điện suất lớn hơn. Vì vậy, bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn.
a, do dụng cụ điện đốt nóng cần lượng nhiệt tỏa ra cao theo ct: Q=I^2Rt
nên Điện trở phải lớn do điện trở tỉ lệ thuận vs Q tỏa , mà điện trở theo
ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\) tỉ lệ thuận vs điện trở suất nên để R lớn thì p lớn
b,\(=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
c,\(=>R=\dfrac{pL}{S}=>S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)
\(=>\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\pi=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}=>d=2,4.10^{-4}m\)
Độ nở dài của dây tải điện đó khi nhiệt độ tăng lên đến 50 độ C là:
\(\Delta l=l-l_0=\alpha.l_0.\Delta t=11,5.10^{-6}.30.1800=0,621\left(m\right)\)Vậy: ...
Độ nở dài của dây tải điện: Dl = a l 0 Dt = 0,414 m = 41,4 cm.
Điện trở của dây là :
\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{300}{2.10^{-6}}=2,55\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua dây:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{2,55}=82,27\left(A\right)\)