Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+)Đường kính của dây là d 1 = 0,6mm, suy ra tiết diện dây là:
+)Đường kính dây giảm xuống còn d 2 = 0,4mm, suy ra tiết diện dây là:
Áp dụng kết quả thu được từ bài 8.11 ta có:
Thay R 1 = R 2 (vì không thay đổi điện trở của dây nung) ta được:
Ta có:
Điện trở của dây Nikêlin là:
Điện trở của dây sắt là:
R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.
Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2 .
Ta có:
Mà R2 > R1 ⇒ Q2 > Q1
→ Đáp án B
Điện trở của dây nikelin là:
Điện trở của dây sắt là:
Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I 1 = I 2 = I
và R 2 > R 1 nên ta có Q 2 > Q 1 . Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.
khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{15}{1.10^{-6}}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:6=2A\\I2=U2:R2=12:12=1A\end{matrix}\right.\)
a. \(R=U:I=220:2=110\Omega\)
b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)
a) Điện trở đây: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\Omega\)
b) Tiết diện dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\cdot\dfrac{l}{R}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{5,5}{110}=2\cdot10^{-8}\left(m^2\right)=0,02\left(mm^2\right)\)
Đổi \(0,2mm^2=2\cdot10^{-7}m^2\)
Chiều dài của dây nikelin dùng để quấn quanh cuộn dây điện trở này
\(l=\dfrac{R\cdot s}{\rho}=\dfrac{30\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=15\left(m\right)\)
l1=1m; S1=1 mm2 = 10-6 m2 ;
\(\rho\)1=0,50.10-6 \(\Omega m\).
l2=1m; \(\rho_2\)= 0,40.10-6 \(\Omega m\)
------------------------------------ S2=? m2 giải: Cường độ dòng điện trong mạch điện k thay đổi khi điện trở và hiệu điện thế k đổi. ta có: \(R_1=\rho_1.\dfrac{l_1}{S_1}=0,50.10^{-6}.\dfrac{1}{10^{-6}}=0,5\Omega\) mà điện trở k đổi thì R2 = R1= 0,5\(\Omega\) \(R_2=\rho_2.\dfrac{l_2}{S_2}\Rightarrow S_2=\rho_2.\dfrac{l_2}{R_2}=0,40.10^{-6}.\dfrac{1}{0.5}=0,8.10^{-6}m^2=0,8mm^2\) Vậy muốn thay đổi dây điện trở bằng dây nikelin mà k làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch điện thì phải chọn dây nikelin có chiều dài 1m và tiết diện là 0,8 mm2 chúc bạn học tốt!