Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cảm ứng từ B → của dòng điện thẳng dài vuông góc với dòng điện và vuông góc với bán kính IM, chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải
Đáp án D
Cảm ứng từ → B của dòng điện thẳng dài vuông góc với dòng điện và vuông góc với bán kính IM, chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải.
Đáp án B
Ta có:
Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của dòng điện
Dùng quy tắc bàn tay phải ta xác định được cực dương ở A, cực âm ở O
Xác đinh e cảm ứng:
Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm
Chọn D
Gọi B1 là cảm ứng từ của dòng điện thẳng, B2 là cảm ứng từ của dòng điện tròn.
Áp dụng quy tăng nắm tay phải, ta xác định được chiều cảm ứng từ B1 hướng vào trong trang giấy, và B2 hướng từ trang giấy ra ngoài.
B=|B1-B2 |=|2. 10 - 7 I/R-2p. 10 - 7 I/R|=| (1-p)|2. 10 - 7 I/R»8,6. 10 - 5 T
Đáp án A
+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định cảm ứng từ của 2 dòng điện tại các góc ta thấy:
* Đối với dòng I 1 thì ở miền (2) với (3) B hướng vào mặt phẳng và (1) với (4) có B hướng ra.
* Đối với dòng I 2 thì miền (1) với (2) có B hướng ra khỏi mặt phẳng và (3) với (4) có B hướng vào.
® Từ trường cùng hướng ở miền (1) và (3)..
Chọn A
Do ba dòng điện cùng chiều và cùng độ lớn nên : Cảm ứng từ do I 1 và I 2 tác dụng tại điểm M triệt tiêu nhau vì ngược chiều và cùng độ lớn.
Chỉ có cảm ứng từ do I 3 tác dụng tại điểm M.
B = 2 . 10 - 7 . I 3 / r = 10 - 4 T
Điểm tiếp xúc \(I\) là tâm quay tức thời.\(\widehat{AMI}\) là góc vuông. Vận tốc \(\overrightarrow{v}\) của M vuông góc với IM nên góc \(\beta\) mà \(\overrightarrow{v}\) làm phương nằm ngang là \(\beta=\widehat{AMI}=\frac{\alpha}{2}\) Lăn không trượt có nghĩa là:
Cung \(IP=IP'=OO'\). Trong 1 đơn vị thời gian ta có \(R\omega=v_0\left(1\right)\), \(\omega\) là vận tốc quay nhanh O. Vận tốc góc của vật rắn chuyển động phẳng không phụ thuộc vào trục quay: A và M quay quanh \(I\).
Vậy \(v_A=2R\omega\left(2\right)\);\(v=\omega2R\cos\frac{\alpha}{2}\). Suy ra \(\omega=\frac{v}{2R\cos\frac{\alpha}{2}}\)
Thay vào (1),(2) ta có \(v_0,v_A\) theo \(v\).
\(v_0=\frac{v}{2\cos\frac{\alpha}{2}};v_A=\frac{v}{\cos\frac{\alpha}{2}}\)
Đáp án C