\(^2\) được mắc vào nguồn diệ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,40\cdot10^{-6}\dfrac{100}{0,5\cdot10^{-6}}=80\Omega\)

\(I=U:R=120:80=1,5A\)

14 tháng 12 2021

Điện trở suất dây nikelin là \(\rho=0,4\cdot10^{-6}\Omega\cdot m\)

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{200}{0,5\cdot10^{-6}}=160\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{160}=1,375A\)

14 tháng 12 2021

THAM KHẢO SAI RỒI EM NHÉ

13 tháng 1 2021

a.   ĐT của dây dẫn là :

        \(R=\rho.\dfrac{l}{S}=0,40.10^{-6}.\dfrac{100}{0,5.10^{-6}}=80\Omega\)

b.   CĐDĐ qua dây dẫn là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)

23 tháng 10 2021

Làm hùa câu ở trên à, lấy 0,40.10-6 ở đâu ra ??

Nó đã cho Điện trở suất đâu ???

2 tháng 1 2024

Bài 1.

`*` Tóm tắt:

\(l=100m\\ S=0,5mm^2=0,5\cdot10^{-6}m^2\\ \rho=0,4\cdot10^{-6}\Omega\cdot m\\ U=120V\\ -------------\\ a)R=?\Omega\\ b)I=?A\)

_

`*` Giải:

`a)` Điện trở của dây là:

\(R=\dfrac{\rho\cdot l}{S}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot100}{0,5\cdot10^{-6}}=80\Omega\)

`b)` Cường độ dòng điện qua dây là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)

__

Bài 2.

`*` Tóm tắt:

\(R_1//R_2//R_3\\ R_1=6\Omega\\ R_2=12\Omega\\ R_3=16\Omega\\ U=2,4V\\ ----------\\ a)R_{tđ}=?\Omega\\ b)I,I_1,I_2,I_3=?A\)

_

`*` Giải:

`a)` Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}=3,2\Omega\)

`b)` Vì \(R_1//R_2//R_3\) nên \(U=U_1=U_2=U_3=2,4V\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

Cường độ dòng điện qua `R_1` là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

Cường độ dòng điện qua `R_2` là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\)

Cường độ dòng điện qua `R_3` là:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15A.\)

2 tháng 1 2024

Mình xin câu trả lời trước ngày mai ạ xin cảm ơn(⁠◍⁠•⁠ᴗ⁠•⁠◍⁠)⁠❤

30 tháng 12 2021

a.   ĐT của dây dẫn là :

       \(R=p.\dfrac{L}{S}=0,40.10^{-6}.\dfrac{100}{0,5.10^{-6}}=80\)Ω

b.   CĐDĐ qua dây dẫn là :

         \(I=\dfrac{U}{R}\dfrac{120}{80}=1,5A\)

30 tháng 12 2021

\(a.R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{100}{0,5.10^{-6}}=8\Omega\)

\(b.\Leftrightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)

28 tháng 10 2023

a)Điện trở dây: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{100}{0,5\cdot10^{-6}}=80\Omega\)

b)Cường độ dòng điện qua dây dẫn:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)

1 tháng 11 2024

em chuc chi hoc tot>3:))yeu

17 tháng 8 2016

1,5mm2=1,5.10-6m2

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\frac{l}{S}=0,34\Omega\)

cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

\(I=\frac{U}{R}=90,58A\)

13 tháng 2 2017

\(\frac{1540}{17}\) A

22 tháng 8 2021

Tóm tắt : 

l = 300m

S = 3mm2

p = 1,1.10-6

U = 220V

a) R = ?

b) I = ?

                                     3mm2= 3.10-6 m2

  a)                             Điện trở của dây dẫn

                          R = p\(\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{300}{3.10^{-6}}\) =  110 (Ω)

  b)                      Cường độ dòng điện qua dây đẫn

                                      I = \(\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt