K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2020

Điện trở R = U/I = 50 \(\Omega\)

Ta có bảng

( Áp dụng công thức rồi lắp vào thì ta sẽ có bảng )

U(V) 75 60 50 40 30 20 10
I(A) 1,5 1,2 1 0,8 0,6 0,4 0,2

17 tháng 4 2017

Câu C6 (SGK trang 51)

Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.==>Ô cắm thứ ba ngoại trừ hai phích ổ cắm điện.

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích vì sao.

==>Vì dây tiếp đất đã truyền điện vào đất nên tay ta chạm vào sẽ không bị giật.

16 tháng 12 2019

a, Cường độ dòng điện chạy qua bếp là :
\(I=\frac{P}{U}=\frac{300}{100}=3\left(A\right)\)
b, Điện trở của bếp là :
\(R=\frac{U^2}{P}=\frac{100^2}{300}=\frac{100}{3}\approx33,33\left(\Omega\right)\)
c, Ta có : t = 20 phút = 1200 giây.

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút để đun sôi 2l nước là :
Q = I2.R.t = U.I.t = P.t = 300 . 1200 = 360000 ( J )
Vậy : a, I = 3A.
b, R \(\approx\) 33,33\(\Omega\) .
c, Q = 360000J.

17 tháng 12 2019

Mơn ạ

17 tháng 4 2017

a) Thanh nam châm bị hút vào ống dây.

b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm lại bị hút vào ống dây.

18 tháng 4 2017

a.Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình 30.1 SGK). Đóng mạch điện

\(\Rightarrow\) Nam châm bị hút vào ống dây

b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây

17 tháng 4 2017

Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây có mắc đèn LED trong những trường hợp sau:

+ Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.

+ Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.

18 tháng 4 2017

Giải:

Dòng điện xuất hiện:
\(\rightarrow\)Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
\(\rightarrow\)Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện

Thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn bằng AMPE kế và vôn kế Họ và tên : ................................................................Lớp :..................................................... 1, Trả lời câu hỏi a) Viết công thức tính điện trở ............................................................................................... b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng...
Đọc tiếp

Thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn bằng AMPE kế và vôn kế

Họ và tên : ................................................................Lớp :.....................................................

1, Trả lời câu hỏi

a) Viết công thức tính điện trở ...............................................................................................

b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng cự gì ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo ?

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c) Muốn đo cường độ dòng điên chạy qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2 . kết quả đo

lần đo \ kết quả đo

Hiệu điện thế

(V)

Cường độ dòng điên

( A)

Điện trở

(Ω)

1
2
3
4
5

a) Tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo

b) Tính giá trị trung bình cộng của điện trở

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c) Nhật xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau ( nếu có ) của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3
18 tháng 9 2019

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ

Họ và tên:.................................. Lớp:.................................

1. Trả lời câu hỏi

a) Công thức tính điện trở: R=UI

b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng vôn kế, mắc dụng cụ này song song với dây dẫn cần đo, chốt (+) của vôn kế được mắc với cực (+) của nguồn điện

c) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng ampe kế, mắc dụng cụ này nối tiếp với dây dẫn cần đo, chốt (+) của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện.

2. Kết quả đo

Kết quả đo

Lần đo

Hiệu điện thế (V)

Cường độ dòng điện (A)

Điện trở (Ω)

1

1

0,02

50

2

2

0,04

50

3

3

0,06

50

4

4

0,08

50

5

5

0,1

50

Giá trị trung bình của điện trở: R = 50+50+50+50+505 = 50(Ω)

Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo: Nếu xảy ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo, thì sự khác nhau có thể do sai số trong lúc thực hành, và sai số trong lúc đọc các giá trị đo được.

14 tháng 9 2018

câu hỏi trong sgk

15 tháng 4 2019

Đáp án D

Từ định luật Ôm ta có điện trở bóng đèn: R = U/I = 12/0,3 = 40Ω.

Khi giảm hiệu điện thế: ∆U = 4V, vậy U’ = 12 - 4 = 8V

Vậy cường độ dòng điện I = U/R = 8/40 = 0,2A.

6 tháng 7 2017

Đáp án D

Cường độ dòng điện tỉ lệ với hiệu điện thế nên:

I 1 / I 2   =   U 1 / U 2   =   9 / 6   =   3 / 2 .

= >   I 2   =   I 1 .   2 / 3   =   0 , 2 A

17 tháng 4 2017

a)Xem hình 30.3b

b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.

c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.