Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng do dây tỏa trong 30 phút là:
Q =( U 2 t) / R =( 220 2 .30.60) / 176 = 495000J = 118800cal.
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{176}=1,25\cdot\left(A\right)\)
\(\Rightarrow Q=\dfrac{U^2t}{R}=\dfrac{220^2.0,5}{176}=495000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do dây tỏa trong 30 phút là:
\(Q=\left(U^2t\right)\text{/}R=\left(220^2.30.60\right)\text{/}176=495000J=118800cal\)
Nhiệt lượng dây tỏa:
\(Q_{tỏa}=RI^2t=20\cdot0,3^2\cdot10\cdot60=1080J=258,015Cal\)
Đáp án B
Nhiệt lượng tỏa ra Q = I 2 R t = 2 2 . 20 . 30 . 60 = 144 000 J
Khi mắc nối tiếp:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R 1 + R 2 = 24 + 8 = 32 Ω
b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
+ I = I 1 = I 2 = U / R = 0 , 375 A ; U 1 = I . R 1 = 0 , 375 . 24 = 9 V
U 2 = U – U 2 = 12 – 9 = 3 V .
c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.
+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J
Đổi : 10' = 600s
NL tỏa ra ở dây dẫn đó là :
\(Q=U.I.t=I^2.R.t=0,2^2.3000.600=72000J\)
Tóm tắt :
R = 176 \(\Omega\)
I = 1,25 A
t = 30p'=1800s
Q =?
Bài làm :
Nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn là :
\(Q=I^2.R.t=1,25^2.176.1800=495000\left(J\right)\)
Vậy ...
Tóm tắt:
t=30'= 1800(s)
I=1,25 A
R=176 Ω
Q=? J
Giải:
Nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là:
Q=I2Rt=1,252.176.1800=495000(J)
Vậy Nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 495000J