Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở của ấm điện: R = U 2 / P = 220 2 / 735 = 60 Ω .
b) Chiều dài dây: l = ( S R b ) / ρ = 600 m
c) Tính điện năng tiêu thụ sau 1 giờ 20 phút: A = P.t = 735.4/3 = 980W/h
+)Đường kính của dây là d 1 = 0,6mm, suy ra tiết diện dây là:
+)Đường kính dây giảm xuống còn d 2 = 0,4mm, suy ra tiết diện dây là:
Áp dụng kết quả thu được từ bài 8.11 ta có:
Thay R 1 = R 2 (vì không thay đổi điện trở của dây nung) ta được:
Tiết diện của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.3}{4}=3.10^{-7}\)m2
Đường kính tiết diện của dây: \(S=\dfrac{\pi d^2}{4}\Rightarrow d^2=\dfrac{4S}{\pi}=\dfrac{4.3.10^{-7}}{\pi}\simeq3,8.10^{-7}\)
\(\Rightarrow d\simeq6,2.10^{-4}m=0,62mm\)
Điện trở lớn nhất của biến trở là:
Áp dụng công thức:
với S là tiết diện được tính bằng công thức:
Ta có: Tiết diện của dây dẫn: S = 0,5 mm2 = 0,5.10-6 m2
Tra bảng 1, SGK, tr26 ta tìm được dây nicrom có điện trở suất: ρ = 1,10.10-6 Ωm
Chiều dài của dây hợp kim là: l = = 20.0,5.10-6/(1,1.10-6) = 9,09m
Vì dây được quấn đều chung quanh một lỏi sứ tròn đường kính d = 2cm = 0,02m nên một vòng quấn sẽ chiếm một chiều dài bằng chu vi của lỏi: C = π.d (lấy π = 3,14)
Số vòng dây của biến trở là: N = = 145 vòng.
a, s = 2mm = 2 . 10-6 m2
l = 120 cm = 0,12 m
điện trở của dây nhôm là :
R = \(\frac{p.l}{s}\) =\(\frac{2,8.10^{-8}.0,12}{2.10^{-6}}\) = 1,68 .10-3
b, do R bằng nhau nên
chiều dài là : l = \(\frac{R.s}{p}\) xấp xỉ 0,19 m