K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Giải:

a/ Điện trở của dây đồng là:

\(R=p\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{40}{2\cdot10^{-6}}=0,34\Omega\)

b/ cắt dây đồng thành 5 đoạn = nhau thì l giảm 5 lần. Ghép sát lại với nhau => S tăng 5 lần, khi đó:

\(R'=p\cdot\dfrac{\dfrac{l}{5}}{5S}=p\cdot\dfrac{l}{10S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{40}{10\cdot2\cdot10^{-6}}=0,034\Omega\)

\(\)

12 tháng 11 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,85\Omega\)

Chọn B

6 tháng 11 2023

Bài 1: 

\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\) 

Điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\) 

6 tháng 11 2023

Bài 2:

\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)

\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)

Ta có:

\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)

5 tháng 7 2021

undefined

23 tháng 12 2021

Ta có: \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.200}{3,4}=1.10^{-6}\left(m^2\right)\)

14 tháng 11 2018

Tóm tắt:

p = 1,7 . 10-8Ωm

l = 20m

S = 0,02mm2 = 0,02 . 10-6 m2

Điện trở của đoạn dây đồng là:

\(R=p\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{20}{0,02\cdot10^{-6}}=17\Omega\)

Điện trở của một sợi đồng nhỏ là:

\(R_1=\dfrac{R}{25}=\dfrac{17}{25}=0,68\Omega\)

6 tháng 10 2019

Vì các dây dẫn có cùng chiều dài và tiết diện nên dây nào làm bằng vật liệu có điện trở suất càng lớn thì điện trở của nó càng lớn.

Ta có:  ρ b a c < ρ d o n g < ρ n h o m

Ta suy ra: R3 > R2 > R1

Đáp án: D

8 tháng 1 2022

R=\(\rho\).l/S=1,7.10-8.40/10-6=0,68(\(\Omega\))

17 tháng 11 2021

Chiều dài cuộn dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{50\cdot0,68\cdot10^{-6}}{1,7\cdot10^{-8}}=2000m=2km\)

Cắt cuộn dây thành hai đoạn bằng nhau rồi chập lại tức tiết diện dây được nhân đôi và chiều dài dây bị giảm đi 2 lần.

Khi đó điện trở dây là:

\(R'=\rho\cdot\dfrac{l'}{S'}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{\dfrac{l}{2}}{2S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{\dfrac{2000}{2}}{2\cdot0,68\cdot10^{-6}}=12,5\Omega\)

17 tháng 11 2021

a. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{50\cdot0,68\cdot10^{-6}}{1,7\cdot10^{-8}}=2000\left(m\right)\)