\(L = \frac {2}{15\pi} (H)\) và điện trở thuần
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2015

\(\omega=2\pi f=2\pi.60=120\pi\)(rad/s)

\(Z_L=\omega L=120\pi\frac{2}{15\pi}=16\Omega\)

Cường độ dòng hiệu dụng: \(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{100}{\sqrt{12^2+16^2}}=5A\)

Nhiệt lượng tỏa ra: \(Q=I^2Rt=5^2.12.60=18000J=18kJ\)

 

4 tháng 11 2015

Chọn đáp án C.

19 tháng 11 2015

tan \(\varphi\)=1=\(\frac{Z_C-Z_L}{R}\Rightarrow\)ZC=R+\(\omega\)L=125

CHỌN A

31 tháng 12 2017

Cho mình hỏi là sao phi lại bằng 1 vậy. Giải thích mình tí với

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

R thay đổi để công suất của mạch cực đại \(\Rightarrow R = |Z_L-Z_C|\)

Hệ số công suất \(\cos\varphi=\dfrac{R}{Z}=\dfrac{R}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{R}{\sqrt{R^2+R^2}}=\dfrac{1}{\sqrt 2}\)

\(\Rightarrow \varphi=\dfrac{\pi}{4}\)

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

Chọn A

9 tháng 12 2015

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=100\Omega\)

L thay đổi để \(U_{Lmax}\) khi \(Z_L=\frac{R^2+Z_C^2}{Z_C}=200\Omega\)

\(\Rightarrow L=\frac{Z_L}{\omega}=\frac{2}{\pi}\)(H)

9 tháng 12 2015

Chọn C

4 tháng 12 2015

Công suất tiêu thụ của mạch gồm R và r là:

\(P=I^2\left(R+r\right)\)

4 tháng 12 2015

Chọn B

15 tháng 12 2015

Đáp án D nha bạn

Bạn áp dụng CT 

1/L* căn(L/C - R^2/2)

2 tháng 12 2015

Ta lấy \(U_R=1\)

\(\Rightarrow U_L=2\)\(U_C=1\)

\(\tan\varphi=\frac{U_L-U_C}{U_R}=\frac{2-1}{1}=1\)

\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}\)

Vậy u sớm pha hơn i là \(\frac{\pi}{4}\), hay i trễ pha với u là \(\frac{\pi}{4}\)

2 tháng 12 2015

Chọn B.

11 tháng 12 2015

Độ lêch pha giữa u và i là: \(\Delta \varphi = \varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6} - \frac{-\pi}{3} = \frac{\pi}{2}.\)

=> u sớm pha hơn i một góc \(\pi/2\) tức là mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm. Còn các trường hợp khác thì không có u sớm pha hơn i một góc 90 độ.

Chọn đáp án. A.

4 tháng 11 2015

Nhiệt lượng tỏa ra: \(Q=P.t=I^2R.t\)

\(\Rightarrow I=\sqrt{\frac{Q}{Rt}}=\sqrt{\frac{6000}{25.2.60}}=\sqrt{2}A\)

12 tháng 1 2016

Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần điện trường bằng năng lượng từ trường là \(\frac{T}{4}= \frac{\pi\sqrt{LC}}{2}.\).