Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R mắc vào cuộn dây(L,r)
TH1: Mắc hiệu điện thế không đổi U vào mạch thì cuộn dây có ZL không cản trở dòng điện chỉ có r và R là cản trở.
=> U = I(R+r)=> R+r = \(\frac{24}{0.6}=40\Omega\rightarrow R+r=40\)
=> \(r=40-30=10\Omega.\)
TH2: Mắc vào hiệu điện thế xoay chiều thì cuộn cảm có ZL có cản trở dòng điện
\(\cos\varphi=\frac{R+r}{Z}=\frac{\sqrt{2}}{2}.\)
=> \(Z=\frac{2}{\sqrt{2}}.40=40\sqrt{2}\Omega.\)
Mà \(Z^2=\left(R+r\right)^2+Z_L^2\Rightarrow Z_L^2=1600\Rightarrow Z_L=40\Omega.\)
=> \(L=\frac{Z_L}{\omega}=\frac{40}{15}=\frac{8}{3}H.\)
vậy r = 10 om và L = 8/3 H.
Chọn C
Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π 2 so với điện áp hai đầu mạch
tanφd. tanφ = -1 => Z L R . Z L - Z C R = - 1
R2 = Z L Z C - Z L
Đáp án A
+ Điện áp ở hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch => mạch đang có cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện nếu ta thay đổi C.
Chọn A
Δ ANB caâ tai M ⇒ U R = MB = 120 ( V ) ⇒ I = U R R = 4 ( A ) Δ MEB : U L = MBsin 60 ° = 60 3 ( V ) Δ AEB : U = AB = U L sin 30 ° = 120 3 ( V ) ⇒ Z = U I = 30 3 ( Ω )
Ta có: \(\tan\varphi=\dfrac{Z_L}{R}\Rightarrow \tan\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{Z_L}{40}\)
\(\Rightarrow Z_L=40\Omega\)
Tổng trở: \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}=40\sqrt 2\Omega\)