Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mẫu số liệu thống kê số lượt khách du lịch Lượng khách quốc tế đến Việt Nam nhận được từ biểu đồ bên là:
250 1351 2148 3478 5050 7944 18009
b) Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm ta được: 250 1351 2148 3478 5050 7944 18009
Số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là:
\(\overline x = \frac{{250{\rm{ + }}1351{\rm{ + }}2148{\rm{ + }}3478{\rm{ + }}5050{\rm{ + }}7944{\rm{ + }}18009}}{7} = \frac{{38230}}{7}\)
Trung vị của mẫu số liệu trên là: Do mẫu số liệu trên có 7 số liệu ( lẻ ) nên trung vị \({Q_2} = 3478\)
Tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:
- Trung vị của dãy 250 1351 2148 là: \({Q_1} = 1351\)
- Trung vị của dãy 5050 7944 18009 là: \({Q_3} = 7944\)
- Vậy tứ phân vị của mẫu số liệu là: \({Q_1} = 1351\), \({Q_2} = 3478\), \({Q_3} = 7944\)
c) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là: \(R = {x_{\max }} - {x_{\min }} = 18009 - 250 = 17759\)
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 7944 - 1351 = 6593\)
d) Phương sai của mẫu số liệu trên là:
\({s^2} = \frac{{\left[ {{{\left( {250 - \overline x } \right)}^2} + {{\left( {351 - \overline x } \right)}^2} + ... + {{\left( {18009 - \overline x } \right)}^2}} \right]}}{7} \approx 31820198,82\)
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là: \(s = \sqrt {{s^2}} \approx 5640,93\)
Chọn A.
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Số khách | 430 | 550 | 430 | 520 | 550 | 515 | 550 | 110 | 520 | 430 | 550 | 880 | Cộng: 6035 |
Đơn vị điều tra: Số khách đến tham quan một điểm du lịch trong 12 tháng
Kích thước mẫu của số liệu: 6035
Chọn B.
Ta có bảng phân bố tần số - tần suất
Dựa vào bảng phân bố tần số; tần suất ta thấy tần suất thấp nhất là 8,3%.
a)
Do x là số lượng khách thứ 51 trở lên nên x>0.
Cứ thêm 1 người thì giá còn (300000-5 000.1) đồng/người cho toàn bộ hành khách.
Thêm x người thì giá còn (300 000-5 000.x) đồng/người cho toàn bộ hành khách.
Doanh thu theo x: \(\left( {50 + x} \right).\left( {300000 - 5000x} \right)\) (VNĐ)
b) Do chi phí thực sự cho chuyến đi là 15 080 000 đồng nên để công ty không bị lỗ thì doanh thu phải lớn hơn hoặc bằng 15 080 000 đồng
Khi đó:
\(\begin{array}{l}\left( {50 + x} \right).\left( {300000 - 5000x} \right) \ge 15080000\\ \Leftrightarrow \left( {50 + x} \right).5000.\left( {60 - x} \right) \ge 15080000\\ \Leftrightarrow \left( {x + 50} \right)\left( {60 - x} \right) \ge 3016\\ \Leftrightarrow - {x^2} + 10x + 3000 \ge 3016\\ \Leftrightarrow - {x^2} + 10x - 16 \ge 0\\ \Leftrightarrow {x^2} - 10x + 16 \le 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( {x - 8} \right) \le 0\\ \Leftrightarrow 2 \le x \le 8\end{array}\)
Vậy số người của nhóm du khách nhiều nhất là 58 người.
a)
Gọi x là số lượng khách từ người thứ 11 trở lên của nhóm (x>0)
Giá vé khi có thêm x khách là: \(800{\rm{ }}000 - 10{\rm{ }}000.x\)(đồng/người)
Doanh thu khi thêm x khách là:
\(\left( {x + 10} \right).\left( {800000 - 10000x} \right)\)\( = 10000\left( {x + 10} \right)\left( {80 - x} \right)\) (đồng)
b)
Chi phí thực sau khi thêm x vị khách là: 700 000(x+10) (đồng)
Lợi nhuận khi thêm x vị khách là:
\(T = 10000\left( {x + 10} \right)\left( {80 - x} \right)\)\( - 700000\left( {x + 10} \right)\)
\(\begin{array}{l} = 10000\left( {x + 10} \right).\left[ {80 - x - 70} \right]\\ = 10000\left( {x + 10} \right)\left( {10 - x} \right)\end{array}\)
Để công ty không bị lỗ thì lợi nhuận lớn hơn hoặc bằng 0
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 10000\left( {x + 10} \right)\left( {10 - x} \right) \ge 0\\ \Leftrightarrow - 10 \le x \le 10\end{array}\)
Khi đó số khách du lịch tối đa là \(x + 10 = 10 + 10 = 20\) người thì công ty không bị lỗ.
Có tất cả 4 + 7 = 11 địa điểm, tương ứng 11 cách chọn một địa điểm tham quan trong số các địa điểm được giới thiệu trong hai chương trình ở trên
Từ đồ thị ta thấy các điểm thuộc đồ thị là: \(A\left( {0;0} \right),B\left( {10;43} \right),C\left( {162;0} \right)\).
Gọi hàm số là \(y = a{x^2} + bx + c\left( {a \ne 0} \right)\)
Thay tọa độ các điểm A, B, C vào ta được hệ:
\(\left\{ \begin{array}{l}a{.0^2} + b.0 + c = 0\\a{.10^2} + b.10 + c = 43\\a{.162^2} + b.162 + c = 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}c = 0\\100a + 10b = 43\\{162^2}a + 162b = 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}c = 0\\a = - \frac{{43}}{{1520}}\\b = \frac{{3483}}{{760}}\end{array} \right.\)
Từ đố ta có \(y = - \frac{{43}}{{1520}}{x^2} + \frac{{3483}}{{760}}x\)
Hoành độ đỉnh của đồ thị là: \(x = - \frac{b}{{2a}} = 81\)
Khi đó: \(y = - \frac{{43}}{{1520}}{.81^2} + \frac{{3483}}{{760}}.81 \approx 186\)(m)
Vậy chiều cao của cổng là 186m.
Bảng số liệu có 7 giá trị, sắp các giá trị theo thứ tự không giảm ta có:
650, 670, 690, 720, 840, 2500, 3000.
Vì số phần tử = 7 là số lẻ nên số trung vị là Me = 720 (số chính giữa của dãy).
Ý nghĩa:
Số trung bình này chênh lệch quá lớn so với các số liệu nên không đại diện được cho các số liệu.
Trong trường hợp này, số trung vị nên được chọn làm giá trị đại diện cho mức lương.
Tham khảo:
Gọi A là tập hợp các khách du lịch đến thăm động Thiên Cung
B là tập hợp các khách du lịch đến đảo Titop.
\( \Rightarrow n\;(A) = 789;\;n\;(B) = 690;\;n\;(A \cup B) = 1410\)
Biểu đồ Ven
Tổng số khách du lịch = Số khách đến động Thiên Cung + Số khách đến đảo Titop - Số khách du lịch đến cả hai địa điểm.
Hay \(n\;(A \cup B) = n\;(A) + n\;(B) - n\;(A \cap B)\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 1410 = 789 + 690 - n\;(A \cap B)\\ \Leftrightarrow n\;(A \cap B) = 69\end{array}\)
Vậy có 69 khách du lịch vừa đến thăm động Thiên cung vừa đến thăm đảo Titop ở vịnh Hạ Long.