Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(OA, OE) = sđ cung(AE)= sđ cung(AB') + sđ cung(B'E) = - 90o + (-45)o = -135o = -3/4π (rad)
(OA, OP) = sđ cung(AP)= 1/3 sđ cung(AB) = 1/3 . 90° = 30o = π/6 rad.
TenAnh1
TenAnh1
A = (-4.34, -5.96)
A = (-4.34, -5.96)
A = (-4.34, -5.96)
B = (11.02, -5.96)
B = (11.02, -5.96)
B = (11.02, -5.96)
D = (10.28, -5.54)
D = (10.28, -5.54)
D = (10.28, -5.54)
F = (9.98, -5.84)
F = (9.98, -5.84)
F = (9.98, -5.84)
H = (10.64, -5.76)
H = (10.64, -5.76)
H = (10.64, -5.76)
I = (-4.38, -5.94)
I = (-4.38, -5.94)
I = (-4.38, -5.94)
J = (10.98, -5.94)
J = (10.98, -5.94)
J = (10.98, -5.94)
L = (10.42, -6.1)
L = (10.42, -6.1)
L = (10.42, -6.1)
N = (10.76, -6)
N = (10.76, -6)
N = (10.76, -6)
O = (-4.3, -5.82)
O = (-4.3, -5.82)
O = (-4.3, -5.82)
P = (11.06, -5.82)
P = (11.06, -5.82)
P = (11.06, -5.82)
R = (10.96, -5.94)
R = (10.96, -5.94)
R = (10.96, -5.94)
Dễ thấy
Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng bán kính thì có số đo 1 rad hoặc -1 rad.
Do đó, một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng hai lần bán kính thì số đo theo rađian của cung đó là 2 rad hoặc – 2 rad.
Suy ra B đúng.
Ta có số đo cung \(AB=15+k2\pi,k\in\mathbb{Z}\)
\(15+k2\pi< 0\Leftrightarrow k< -\dfrac{15}{2\pi}\)
Vậy với \(k=-3\) ta được cung AB có số đo âm lớn nhất là \(15-6\pi\)
ta có : \(\dfrac{a}{180}=\dfrac{\alpha}{\pi}\Leftrightarrow\alpha=\dfrac{a\pi}{180}=\dfrac{120\pi}{180}=\dfrac{2\pi}{3}\)
vậy cung có số đo (độ) là \(120^o\) thì cung đó có số đo theo đơn vị rađian là \(\dfrac{2\pi}{3}\)