Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính được số tiền bác Long dùng để sơn căn phòng ta phải tính được diện tích phần cần sơn.
Diện tích phần cần sơn = Diện tích xung quanh của căn phòng – Diện tích các cửa.
Diện tích xung quanh của căn phòng là:
Sxq = 2. (5 + 6) . 3 = 66 (m2).
Diện tích phần cửa lớn và cửa sổ là:
1,2 . 2 + 1 . 1 = 3,4 (m2)
Diện tích phần cần sơn là:
66 – 3,4 = 62,6 (m2).
Tổng chi phí cần để sơn là:
62,6. 30 000 = 1 878 000 (đồng).
Vậy bác Long cần 1 878 000 đồng để sơn bốn bức tường xung quanh của căn phòng này.
a) Thể tích phòng: 5.4.3=60 (m khối)
b)Diện tích xung quanh căn phòng là:
2.(5+4).3= 54(m vuông)
Diện tích cửa là: 1.2 = 2 (m vuông)
Diện tích cửa sổ là: 1.1,5=1,5 (m vuông)
Diện tích cần sơn là: 54 - 2 - 1,5 = 50,5 (m vuông)
c)Diện tích 1 cuộn là:
10.0,53=5,3 (m vuông)
Cần đặt số cuộn giấy là:
50,5/5,3 xấp xỉ bằng 9,5 nhưng để dự phòng thì cần ít nhất 10 cuộn bn nhé:)
Diện tích xq là:
2 . ( 14 + 8 ) . 5 = 220(m2)
DT trần nhà là;
14 . 8 = 112 (m2)
DT cần sơn là:
( 220 + 112 ) - 18 = 314 ( m2 )
Vậy ..
a) Thể tích căn phòng :
\(4,5,3,2.3,8=54,72\left(m^3\right)\)
b) Diện tích cần lăn sơn chưa trừ cửa :
\(\left(4,5+3,2\right).2+4,5.3,2=29,8\left(m^2\right)\)
Diện tích cửa :
\(25\%.\left(4,5+3,2\right).2=3,85\left(m^2\right)\)
Diện tích cần lăn sơn :
\(29,8-3,85=25,95\left(m^2\right)\)
c) Diện tích gạch của 1 hộp là :
\(4.50.50=10000\left(cm^2\right)=1\left(m^2\right)\)
Số tiền để mua gạch lót nền là :
\(4,5.3,2.150000=2160000\left(đồng\right)\)
Đáp số...
a: Diện tích xung quanh của nhà kho là:
\(\left(10+6\right)\cdot2\cdot4=8\cdot16=128\left(m^2\right)\)
b: Diện tích phải quét vôi là:
\(128+16\cdot6-16=128+80=208\left(m^2\right)\)
a) Thể tích của phòng học là:
\(8\cdot6\cdot3=144\left(m^3\right)\)
b) Diện tích xung quanh của căn phòng:
\(\left(8+6\right)\cdot3\cdot2=84\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(2\cdot84-2\cdot25=118\left(m^2\right)\)
Số tiền cần trả khi sơn là:
\(45000\cdot118=5310000\) (đồng)
Đáp số: ...
Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.
pisa toán
Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.
Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.
Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.
Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.
Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.