Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
a. Hiệu số phần bằng nhau:
$3-1=2$ (phần)
Số gạo tẻ là: $60:2\times 3=90$ (kg)
Số gạo nếp là: $90-60=30$ (kg)
b.
Buổi sáng bán được: $(90+30)\times \frac{2}{3}=80$ (kg)
Số gạo tẻ bán được là: $(80+40):2=60$ (kg)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải
Sau khi bán đi 25kg gạo tẻ thì hiệu giữa kg gạo tẻ và kg gạo nếp cần phải giảm xuống còn :
350 - 25 = 325 ( kg gạo )
Ta có sơ đồ chỉ tổng kg gạo tẻ và kg gạo nếp, như sau :
Nếp : ! ! ! 325kg
Tẻ : ! ! ! !
Nhìn vào sơ đồ trên, ta thấy hiệu số phần bằng nhau là :
3 - 2 = 1 ( phần )
Số kg gạo nếp sau khi thay đổi là :
325 : 1 x 2 = 650 ( kg gạo )
Số kg gạo tẻ sau khi thay đổi là :
650 + 325 = 975 ( kg gạo )
Số kg gạo tẻ lúc đầu cửa hàng có :
975 + 25 = 1000 ( kg gạo )
Vì khi bán đi 25 kg gạo thì số kg gạo nếp sẽ không thay đổi nên vẫn là 650 kg gạo.
Đáp số : Lúc đầu cửa hàng có 1000 kg gạo tẻ và 650 kg gạo nếp.
luc dau cua hang co 1000 kg gao te va 650 kg gao nep nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1+9= 1332589665865996 ;000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân số chỉ số gạo tẻ còn lại sau khi bán là:
1 - \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{1}{5}\) (số gạo tẻ)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{1}{5}\) số gạo tẻ = \(\dfrac{2}{3}\) số gạo nếp
Tỉ số gạo tẻ và số gạo nếp là: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{10}{3}\)
Theo sơ đồ ta có:
Theo sơ đồ ta có: Số gạo nếp là: 350 : (10 - 3) \(\times\) 3 = 150 (kg)
Số gạo tẻ là: 150 + 350 = 500 (kg)
Đổi 150 kg = 1,5 tạ
500 kg = 5 tạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Coi số gạo nếp là 1 phần thì số gạo tẻ là 5 phần (bạn vẽ sơ đồ gạo nếp 1 khúc rồi 5 khúc cho gạo tẻ)
Hiệu số phần bằng nhau: $5-1=4$ (phần)
Số gạo nếp: $480:4\times 1=120$ (kg)
Số gạo tẻ: $120\times 5=600$ (kg)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì bán đi gạo mỗi loại nên hiệu số giữa gạo tẻ còn lại và gạo nếp còn lại vẫn không thay đổi và bằng 115,6kg.
Ta có sơ đồ biểu diễn số gạo còn lại sau khi bán:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 − 1 = 4 (phần)
Giá trị một phần hay số gạp nếp còn lại sau khi bán là:
115,6 : 4 = 28,9 (kg)
Lúc đầu cửa hàng có số ki-lô-gam gạo nếp là:
28,9 + 13,5 = 42,4 (kg)
Lúc đầu cửa hàng có số ki-lô-gam gạo tẻ là:
42,4 + 115,6 = 158 (kg)
Đáp số: Gạo nếp: 42,4kg; Gạo tẻ: 158kg.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là 42,4; 158.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2/3 số gạo nếp bằng :
\(1-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{5}\) ( số gạo tẻ )
Số gạo nếp bằng :
\(\dfrac{1}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{10}\) ( số gạo tẻ )
Tổng số gạo :
\(350:\left(10-3\right).13=650\left(kg\right)\)
Số kg gạo nếp :
\(\dfrac{650}{13}.3=150\left(kg\right)\)
Số kg gạo tẻ :
\(650-150=500\left(kg\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
lúc đầu gạo tẻ hơn gạo nếp là :
51 + (12 -7) = 56 kg
lúc đầu cửa hàng có số gạo nếp là :
56 : ( 3 - 1 ) = 28 kg
lúc đầu cửa hàng có số gạo tẻ là :
28 x 3 = 84 kg
Số kg gạo tẻ là :
( 436 - 28 ) : 2 = 204 ( kg )
Số kg gạo nếp là :
436 - 204 = 232 ( kg )
Đáp số : 204 kg gạo tẻ và 232 kg gạo nếp