Một con robot được thiết kế có thể đi thẳng, quay một góc 90 độ sang trái hoặc sang phải.Robot xuất...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

Mk mới học lớp 6 thui

6 tháng 3 2018
Nhớ giải bài toán bằng cách lập phương trình giúp mk nha!Cảm ơn rất nhiều
29 tháng 3 2020

Sau khi đi được 15p xe máy đến C cách A 10km gặp xe ô tô. Ô tô đến A vs thời gian t=10/60=1/6(h) Ô tô nghỉ 30 phút tổng thời gian là 1/6+1/2=2/3(h) 
Đặt D là điểm cách B 25km nơi 2 xe gặp nhau. Đặt X là độ dài đoạn CD. Thời gian xe máy đi từ C đến D từ khi gặp xe ô tô là X/40. Thời gian xe ô tô đi từ khi gặp xe máy lần 1 đến khi gặp xe máy lần 2 là: 2/3+(X+10)/60. Ta có 2/3+(X+10)/60=X/40 
Giải phương trình trên ta được X=100. Trường hợp D nằm giữa C và B thì độ dài đoạn AB bằng 135km Trường hợp B nằm giữa C và D thì độ dài đoạn AB bằng 85km. Vì xe máy ko đi quá B nên loại trường hợp B nằm giữa C và D vậy dộ dài đoạn AB là 135km

# mui #

26 tháng 9 2018

Đổi 20 km = 20 000 m

Ô tô đi từ A đến B rồi trở lại A chính là đi hết 2 lần AB

Thời gian để ô tô đi hết hai lần quãng đường AB là :

 20 000 x 2 : 1000 = 40 ( phút )

Ô tô quay trở lại A lúc :

8 giờ + 40 phút = 8 giờ 40 phút.

Đáp số : 8 giờ 40 phút

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 2 2021

Lời giải:

Gọi $a,b$ lần lượt là vận tốc của Minh và Nam. 

Khi gặp nhau lần 1 tại điểm $I$, Minh và Nam đều đi mất số thời gian như nhau, do đó: $\frac{AI}{a}=\frac{BI}{b}$

$\Leftrightarrow \frac{AB-BI}{a}=\frac{BI}{b}\Leftrightarrow \frac{7}{a}=\frac{5}{b}\Rightarrow a=\frac{7}{5}b(*)$

Khi gặp nhau lần 2 tại điểm $K$, Minh và Nam cũng đều đã mất số thời gian như nhau. Do đó:

$\frac{AB+BK}{a}=\frac{BA+AK}{b}$

$\Leftrightarrow \frac{2AB-AK}{a}=\frac{AB+AK}{b}(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow AK=\frac{1}{4}AB=30$ (km)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 2 2021

Lời giải:

Gọi $a,b$ lần lượt là vận tốc của Minh và Nam. 

Khi gặp nhau lần 1 tại điểm $I$, Minh và Nam đều đi mất số thời gian như nhau, do đó: $\frac{AI}{a}=\frac{BI}{b}$

$\Leftrightarrow \frac{AB-BI}{a}=\frac{BI}{b}\Leftrightarrow \frac{7}{a}=\frac{5}{b}\Rightarrow a=\frac{7}{5}b(*)$

Khi gặp nhau lần 2 tại điểm $K$, Minh và Nam cũng đều đã mất số thời gian như nhau. Do đó:

$\frac{AB+BK}{a}=\frac{BA+AK}{b}$

$\Leftrightarrow \frac{2AB-AK}{a}=\frac{AB+AK}{b}(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow AK=\frac{1}{4}AB=30$ (km)

8 tháng 5 2017

Gọi độ dài đoạn đường thẳng là x (km) 0 < x < 45

Độ dài đoạn dốc là: \(45-x\left(km\right)\)

Thời gian người đó đi trên đoạn đường thẳng là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Thời gian người đó đi lên dốc là: \(\dfrac{45-x}{24}\left(h\right)\)

Thời gian người đó đi xuống dốc là: \(\dfrac{45-x}{45}\left(h\right)\)

Người đó khởi hành lúc 7h làm việc trong 1,5h và về lúc 11h, người đó phải đi qua đoạn đường thẳng 2 lần nên ta có phương trình:

\(\dfrac{2x}{40}+\dfrac{45-x}{24}+\dfrac{45-x}{45}=11-7-1,5\\ \Leftrightarrow x=27\left(km\right)\text{TMĐK}\)

Vậy độ dài đoạn đường thẳng là 27km

25 tháng 9 2016

C đối xứng với A qua d => d là trung trực của AC

D; E thuộc d => EA = EC và DA = DC

ta có : AD + DB = DC + DB = CB

AE + EB = EC + EB

Trong tam giác BEC có: BC < EC + EB => AD + BD < AE + BE

b﴿ Giả sử bạn Tú đến điểm E bất kì trên d

ta có: Quãng đường bạn cần đi là AE + EB

mà AE + EB = CE + EB

ta luôn có: CE + EB ≥ CB

đê đi gần nhất thì CE + EB nhỏ nhất = CB

Dấu "=" xảy ra khi E trùng với D

vậy.... 

25 tháng 9 2016

k minhf nha