Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)ta có:
quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:
\(S_1=v_1t_1=130km\)
quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:
\(S_2=v_2t_2=150km\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{130+150}{5}=56\) km/h
b)ta có:
quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:
\(S_1=v_1t_1=2v_1\)
quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:
\(S_2=v_2t_2=3v_2=\frac{2.3v_1}{3}=2v_1\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{2v_1+2v_1}{5}\)
\(\Leftrightarrow60=\frac{4v_1}{5}\)
\(\Rightarrow v_1=75\) km/h
\(\Rightarrow v_2=50\) km/h
(để số lượng từng loại ròng rọc để rõ đề hơn)
Trọng lượng 1 thùng hàng:
P = 10m = 50.10 = 500N
Trọng lượng 2 thùng hàng : 2.500 = 1000N
a) Người thứ nhất sử dụng ròng rọc cố định nên không có lợi về lực. Vậy F1 = 1000N
Người thứ hai sử dụng (1) ròng rọc động nên có lợi 2 lần về lực kéo. Vậy F2 = P/2 = 1000/2 = 500N
Suy ra người thứ hai có lực kéo nhỏ gấp 1/2 lực kéo của người thứ nhất (500N < 1000N)
b) Vì người thứ hai sử dụng (1) ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
Người thứ nhất sử dụng ròng rọc cố định nên không lợi về lực, không thiệt về đường đi.
s2 = 2.2 = 4 (m)
Công của người thứ nhất : A1 = F1.s1 = 1000.2 = 2000 (J)
Công của người thứ hai : A2 = F2.s2 = 500.4 = 2000 (J)
Suy ra công của 2 người bằng nhau
c) (đã gộp cả ý của câu b)
Hình dạng của tia nước phụ thuộc áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điếm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.
a. Mực nước hạ dần từ miệng bình tới điểm O thì áp suất tác dụng lên điếm O giảm dần. Vì vậy tia nước dịch dần về phía thành bình. Khi mực nước tiến sát điếm O, áp suất rất nhỏ, không tạo được tia nước, và nước sẽ chạy dọc theo thanh bình xuống đáy bình.
b. Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A' đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đối, nên áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không đổi.
Trả lời Hình dạng của tia nước phụ thuộc áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điếm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình. a. Mực nước hạ dần từ miệng bình tới điểm O thì áp suất tác dụng lên điếm O giảm dần. Vì vậy tia nước dịch dần về phía thành bình. Khi mực nước tiến sát điếm O, áp suất rất nhỏ, không tạo được tia nước, và nước sẽ chạy dọc theo thanh bình xuống đáy bình. b. Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A' đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đối, nên áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không đổi.
Bài viết : http://loptruong.com/giai-bai-tap-ap-suat-chat-long-binh-thong-nhau-34-1920.html
Bài 1:
Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{3}\)đoạn đường
\(\Rightarrow2S\) là độ dài đoạn đường còn lại.
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S+2S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=30\)(*)
Lại có:
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\)
\(t_2=\dfrac{2S}{V_2}\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{2S}{V_2}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}}=30\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow V_2=40\)(km/h)
Bài 2:
Gọi \(t\) là \(\dfrac{1}{2}\) thời gian
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)(*)
\(S_1=V_1.t=25t\left(1\right)\)
\(S_1=V_2.t=35t\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{25t+35t}{2t}=30\)(km/h)
Bài 2:
a, Vận tốc trung bình ở đầu chặng là:
\(V_{tb_1}=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{60}{1}=60\)(km/h)
Vận tốc trung bình ở cuối chặng là:
\(V_{tb_3}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{75}{2}=37,5\)(km/h)
Quãng đường đi giữa chặng là:
\(S_2=S-S_1-S_3=330-60-75=195\left(km\right)\)
Thời gian đi giữa chặng là:
\(t_2=12h-6h-t_1-t_2=6h-1-2=3\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình ở giữa chặng là:
\(V_{tb_3}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{195}{3}=65\)(km/h)
b, Vận tốc trung bình của người đó trên cả chặng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{330}{6}=55\)(km/h)
Bài 3:
Gọi \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường là:S
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S+S+S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{3S}{t_1+t_2+t_3}=45\)(*)
Lại có:
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{40}\left(1\right)\)
\(t_2=\dfrac{S}{V_2}=\dfrac{S}{50}\left(2\right)\)
\(t_3=\dfrac{S}{V_3}\left(3\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) vào(*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{40}+\dfrac{S}{50}+\dfrac{S}{V_3}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{V_3}}=45\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{V_3}=\dfrac{3}{45}=\dfrac{1}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{V_3}=\dfrac{13}{600}\Leftrightarrow V_3=\dfrac{600}{13}\)(km/h)
a. Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điồu này chứng tỏ tàu ngầm đã nối lên.
b. Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: h = p/d
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên: h1 = p1/d = 2.020.000/10.300 ≈ 196m
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên: h2 = p2/d = 860.000/10.300 ≈ 83,5m
a. Tàu đã nổi lên, vì chỉ số của áp kế giảm xuống, cho thấy áp suất của nước tác dụng lên tàu đã giảm xuống. Mà vì trọng lượng riêng của nước biển không thay đổi nên có thể kết luận độ sâu của tàu đã giảm xuống, vậy tàu đã nổi lên.
b. độ sâu của tàu ngầm lúc đầu là:
\(p_1=d.h_1\Rightarrow h=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{10300}\approx196,1\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm lúc sau là:
\(p_2=d.h_2\Rightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Vậy độ sâu của tàu lúc đầu là 196,1m
Độ sâu của tàu lúc sau là 83,5m
Đổi 120 m/phút = 2m/s; 5 phút = 300 giây
Quãng đường của con ngựa là
\(s=v.t=2.300=600\left(m\right)\)
công của con ngựa là
\(A=F.s=600.600=360000\left(J\right)\)